Với chủ đử Phát triển du lịch bửn vững tại các nước lưu vực sông Mekong và xóa đói giảm nghèo thông qua xúc tiến du lịch đối với vùng sâu, vùng xa, hội thảo góp phần giúp các cơ quan quản lý, cơ quan nghiên cứu, đà o tạo và doanh nghiệp du lịch nắm bắt thông tin vử thực trạng, thách thức, khó khăn khi phát triển du lịch khu vực nà y. Các đại biểu cũng tập trung thảo luận các biện pháp để thúc đẩy Mekong phát triển du lịch nhằm xóa đói giảm nghèo cho các quốc gia trong khu vực.
Hội thảo cũng đã cung cấp nhiửu thông tin hữu ích vử thị trường du lịch ba nước Mekong và thảo luận việc tăng cường hợp tác phát triển liên vùng. Đầu cầu Hà Nội (Việt Nam) có sự tham gia của các Vụ Quản lý nhà nước vử du lịch, đại diện một số Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Nghiên cứu du lịch, trường đại học có khoa Du lịch, các doanh nghiệp hà ng đầu như: Saigontourist, Benthanhtourist...
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch kiêm Chủ tịch Chi hội PATA Việt Nam Trần Chiến Thắng cho rằng: Với những nét độc đáo vử lịch sử, văn hóa, thiên nhiên, ẩm thực ở ba nước thuộc lưu vực Mekong và những điểm đến đã quá nổi tiếng như vịnh Hạ Long (Việt Nam), Luang Prabang (Là o), và Angkor (Campuchia) thì ba nước hoà n toà n có thể xây dựng những sản phẩm du lịch hấp dẫn, có sức cạnh tranh với những khu vực khác trên thế giới. Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với các nước trong khu vực nhằm xúc tiến du lịch, biến tiểu vùng Mekong thà nh một điểm đến chung, phát triển du lịch bửn vững và có trách nhiệm với xã hội.
Từ quan điểm thế giới, ông Masato Takamatsu- Giám đốc phụ trách Marketing Công ty Japan Tourism Marketing đánh giá thị trường du lịch ba nước lưu vực sông Mekong: Muốn cạnh tranh trên thị trường quốc tế, phải trở thà nh điểm đến hợp nhất và cần tăng cường xúc tiến điểm đến hấp dẫn với sự hợp tác giữa các quốc gia và khu vực hoặc vùng.