Hoài niệm về tết Trung thu xưa

TM| 27/09/2012 11:43

(NHN) Tết Trung thu không thể thiếu trò chơi dân gian bởi nó giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, sự khéo léo, giúp các em tìm vử cội nguồn.

Nhớ vử tết Trung thu xưa của Hà  thành, cụ Phạm Văn Bử­u (ngõ 262A, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà  Nội) cho biết, mỗi dịp Trung thu vử, gia đình nà o cũng tự là m đồ chơi trống bửi, là m đèn con thử, đèn ông sao, đèn kéo quân..., rồi tặng cho con, cháu.

Аêm Trung thu, đám trẻ tập trung tại sân nhà  văn hóa, bà y cỗ trông trăng, ăn bánh nướng, bánh dẻo, sau đó, chơi những trò chơi dân gian như ô ăn quan, kéo co, đánh quay, cướp cử, nhảy dây, đánh khăng, cà  kheo, ném còn, vẽ mặt nạ. Аợi đúng lúc trăng lên cao, sáng rõ nhất, trẻ em sẽ múa lân, hát và  ngắm trăng phá cỗ rồi đi rước đèn Trung thu khắp các ngả đường.

Theo cụ Bử­u, dịp Trung thu xưa, đồ chơi hầu hết được là m bằng những vật dụng đơn giản, dễ kiếm chứ không mà u mè, sang trọng, hiện đại như bây giử. Những lon bia rạch và i đường rồi ép xuống theo chiửu dọc thà nh lồng đèn, rồi lon sữa bò đục lỗ gắn và o một cái cây đẩy đi. Аèn ông sao, mặt nạ thì được là m bằng tre, gốm với đủ hình dáng, kích cỡ, mà u sắc. Tuy không sang trọng nhưng bọn trẻ con vẫn thích thú.

Hoài niệm về tết Trung thu xưa

Tò he và  đèn ông sao là  một trong những đồ chơi truyửn thống trong đêm trung thu

Bà  Nguyễn Thị Ngọc Nga (50 tuổi, phố Hà ng Buồm, Hà  Nội) kể lại: "Phong tục, tập quán, nét văn hóa của Trung thu Thủ đô xưa khác bây giử nhiửu lắm. Mấy năm nay, dịp Trung thu, đưa đứa cháu gái qua phố Hà ng Mã (Hà  Nội), không khí tấp nập, đồ chơi Trung thu bà y la liệt song tìm mửi mắt cũng chẳng thấy bóng dáng đồ chơi dân gian,  thay và o đó là  những đồ ngoại quốc xanh đử như súng ống, siêu nhân, bắn nhau chí chóe".       

"Và o tết Trung thu, những mâm quả bà y ban thử đêm trăng rằm, tà u thủy, loại đồ chơi được nhiửu trẻ em ngà y xưa ưa thích rồi mặt nạ nặn từ đất, đèn ông sao, là m đèn tôm cá, xe đạp và  tò he truyửn thống thường là  thứ không thể thiếu. Thế nhưng, mấy đứa cháu bây giử được bố mẹ đưa đi công viên, và o nhà  hà ng ăn món Tây, chơi các trò chơi hiện đại có thu tiửn. Tôi đồng ý rằng hiện nay đất chật, người đông, muốn có sân chơi để các cháu chơi những trò dân gian không phải dễ nhưng các nhà  văn hóa hoà n toà n có thể là m được, bà  Nga than thở.

Trao đổi với PV Người đưa tin, PGS.TS Lê Quý Аức (Viện Văn hóa Phát triển, Học viện Chính trị - Hà nh chính Quốc gia Hồ Chí Minh) cho rằng, việc hô hà o gìn giữ trò chơi dân gian không thể nói rồi để đó mà  phải đi kèm hà nh động thiết thực.

Hiện nay, số nghệ nhân là m đồ chơi dân gian còn khá ít, số hậu thế học nghử, truyửn nghử hiếm hoi, nguy cơ nhiửu trò chơi dân gian trong tết Trung thu mất vĩnh viễn là  rất cao. Аại diện các nhà  văn hóa cần quan tâm, động viên, khích lệ và  hỗ trợ các nghệ nhân truyửn nghử cho lớp trẻ.

Dịp Trung thu, hãy cho các bé hóa trang thà nh các nhân vật truyửn thống như chú Cuội, chị Hằng, thử ngọc. Cho các bé rước đèn ông sao quanh phố, trông trăng và  giảng giải để các bé hiểu nghĩa của trông trăng là  gì, hiểu ý nghĩa của trò chơi dân gian dịp Trung thu, bà y cỗ Trung thu, hát trống quân.

Nếu là m được điửu đó thì sẽ không bị đi chệch ra khửi quử¹ đạo của khẩu hiệu xây dựng và  phát triển nửn văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà  bản sắc dân tộc.

Cũng theo PGS.TS Lê Quý Аức, chương trình giáo dục của nhà  trường quá nặng là m cho trẻ còn rất ít thời gian chơi. Dưới tác động của đô thị hóa, không gian của trò chơi dân gian bị thu hẹp và  thay và o đó là  các loại hình trò chơi hiện đại mang nặng tính cá nhân.

Qua trò chơi, mối quan hệ giữa các thế hệ trong từng gia đình, giữa cá nhân và  cộng đồng, giữa cộng đồng với xã hội cà ng thêm thắt chặt. "Sẽ thật là  có lỗi nếu như chúng ta không biết dạy cho trẻ những trò chơi dân gian", ông Аức nhận xét.

"Mỗi dịp tết Trung thu vử, tuy đã ở độ tuổi thất thập cổ lai hy nhưng các bạn già  chúng tôi vẫn thường hoà i niệm vử những trò chơi dân gian cổ xưa, truyửn thống rồi nuối tiếc. Những trò chơi đó, câu hát đồng dao và  cả những lời hát ru của bà , của mẹ lẽ ra phải theo đám trẻ suốt cuộc đời nhưng giử đến cả bố mẹ chúng cũng chẳng còn quan tâm", cụ Viễn (Hà ng Mã, Hà  Nội) chia sẻ.

(0) Bình luận
  • Lan tỏa nội dung cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phát triển văn hóa
    Sáng 8/11, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • Tuổi trẻ Thủ đô chung tay phát triển, định vị thương hiệu “Hà Nội - Thành phố thông minh, hiện đại”
    “Tổ chức Đoàn Thanh niên Thành phố sẽ nỗ lực học tập, rèn luyện và phấn đấu theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh từ đó xây dựng thế hệ thanh niên Thủ đô thời đại mới “Khát vọng - Tiên phong - Đoàn kết - Sáng tạo - Phát triển” tham gia cùng Thành phố tập trung xây dựng, phát triển và định vị thương hiệu Hà Nội là “Thành phố thông minh, hiện đại” – đồng chí Chu Hồng Minh - Thành ủy viên, Bí thư Thành đoàn Hà Nội khẳng định.
  • Thể lệ Cuộc thi viết "Hà Nội & Tôi" lần thứ II
    Nhằm đa dạng hóa phương thức tuyên truyền trong việc đẩy mạnh triển khai thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW về “Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh giai đoạn 2021 – 2025”; Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy về “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn
  • Thị xã Sơn Tây: Phát triển văn hóa, con người là nhiệm vụ trọng tâm
    Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND Thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) Nguyễn Quang Hán, cho biết, cùng với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, Thị xã xác định, để phát triển nhanh và bền vững chủ yếu phải dựa vào việc phát huy tối đa nhân tố con người; lấy con người là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển.
  • Hà Nội đạt nhiều thành tựu về xây dựng và phát triển văn hóa, con người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước
    Sáng 6/11 tại Cung thiếu nhi Hà Nội (cơ sở 2, quận Nam Từ Liêm), Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) về "Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước” trên địa bàn Thành phố. Đồng chí Nguyễn Văn Phong – Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội chủ trì Hội nghị.
  • Huyện Chương Mỹ: Không ngừng xây dựng quê hương sáng - xanh - sạch - đẹp
    Theo Chủ tịch UBND huyện Chương Mỹ Nguyễn Anh Đức, qua việc triển khai cuộc thi xây dựng và giữ gìn xã, thị trấn “Sáng - xanh - sạch - đẹp - an toàn” trên địa bàn huyện, diện mạo nông thôn tại địa phương đã có nhiều thay đổi tích cực. Thời gian tới, huyện Chương Mỹ cũng đặt ra các giải pháp xây dựng và giữ gìn quê hương sáng - xanh - sạch - đẹp - an toàn hơn...
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Truyện ngắn: Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi...
  • “Bản đồ” không gian sáng tạo Hà Nội mở rộng, xứng danh Thành phố Sáng tạo
    “Bản đồ” không gian sáng tạo trên địa bàn Hà Nội vẫn liên tục được mở rộng, với nhiều lĩnh vực, phương thức hoạt động đa dạng hơn, từ âm nhạc, thiết kế, thủ công mỹ nghệ cho đến văn hóa truyền thống… Điều này tạo ra kỳ vọng bứt phá mới cho công nghiệp văn hóa Thủ đô, tiếp tục khẳng định Hà Nội là thành viên ưu tú và tích cực trong mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO.
  • Chi tiết trong sáng tạo của nhà văn
    Chúng ta đều từng quen câu nói của văn hào Nga Macxim Gorki: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Quả vậy! Chi tiết trong văn xuôi chỉ là một thứ nhỏ, rất nhỏ so với cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật,…
  • Hà Nội: Đưa vắc xin phòng uốn ván - bạch hầu vào chương trình Tiêm chủng mở rộng
    Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành Công văn số 5509/SYT-NVY gửi Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND các quận, huyện, thị xã và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố về việc triển khai tiêm chủng vắc xin phòng uốn ván - bạch hầu trong chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR).
  • Hà Nội: Hơn 7.000 vi phạm giao thông được phản ánh qua Zalo
    Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an TP Hà Nội cho biết, qua hơn một năm triển khai xử lý vi phạm giao thông từ phản ánh của người dân qua Zalo, cơ quan chức năng tiếp nhận 7.042 lượt tin nhắn tương tác.
Đừng bỏ lỡ
Hoài niệm về tết Trung thu xưa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO