Hoài niệm về tết Trung thu xưa

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 11:43, 27/09/2012

(NHN) Tết Trung thu không thể thiếu trò chơi dân gian bởi nó giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, sự khéo léo, giúp các em tìm vử cội nguồn.

Nhớ vử tết Trung thu xưa của Hà  thành, cụ Phạm Văn Bử­u (ngõ 262A, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà  Nội) cho biết, mỗi dịp Trung thu vử, gia đình nà o cũng tự là m đồ chơi trống bửi, là m đèn con thử, đèn ông sao, đèn kéo quân..., rồi tặng cho con, cháu.

Аêm Trung thu, đám trẻ tập trung tại sân nhà  văn hóa, bà y cỗ trông trăng, ăn bánh nướng, bánh dẻo, sau đó, chơi những trò chơi dân gian như ô ăn quan, kéo co, đánh quay, cướp cử, nhảy dây, đánh khăng, cà  kheo, ném còn, vẽ mặt nạ. Аợi đúng lúc trăng lên cao, sáng rõ nhất, trẻ em sẽ múa lân, hát và  ngắm trăng phá cỗ rồi đi rước đèn Trung thu khắp các ngả đường.

Theo cụ Bử­u, dịp Trung thu xưa, đồ chơi hầu hết được là m bằng những vật dụng đơn giản, dễ kiếm chứ không mà u mè, sang trọng, hiện đại như bây giử. Những lon bia rạch và i đường rồi ép xuống theo chiửu dọc thà nh lồng đèn, rồi lon sữa bò đục lỗ gắn và o một cái cây đẩy đi. Аèn ông sao, mặt nạ thì được là m bằng tre, gốm với đủ hình dáng, kích cỡ, mà u sắc. Tuy không sang trọng nhưng bọn trẻ con vẫn thích thú.

Hoài niệm về tết Trung thu xưa

Tò he và  đèn ông sao là  một trong những đồ chơi truyửn thống trong đêm trung thu

Bà  Nguyễn Thị Ngọc Nga (50 tuổi, phố Hà ng Buồm, Hà  Nội) kể lại: "Phong tục, tập quán, nét văn hóa của Trung thu Thủ đô xưa khác bây giử nhiửu lắm. Mấy năm nay, dịp Trung thu, đưa đứa cháu gái qua phố Hà ng Mã (Hà  Nội), không khí tấp nập, đồ chơi Trung thu bà y la liệt song tìm mửi mắt cũng chẳng thấy bóng dáng đồ chơi dân gian,  thay và o đó là  những đồ ngoại quốc xanh đử như súng ống, siêu nhân, bắn nhau chí chóe".       

"Và o tết Trung thu, những mâm quả bà y ban thử đêm trăng rằm, tà u thủy, loại đồ chơi được nhiửu trẻ em ngà y xưa ưa thích rồi mặt nạ nặn từ đất, đèn ông sao, là m đèn tôm cá, xe đạp và  tò he truyửn thống thường là  thứ không thể thiếu. Thế nhưng, mấy đứa cháu bây giử được bố mẹ đưa đi công viên, và o nhà  hà ng ăn món Tây, chơi các trò chơi hiện đại có thu tiửn. Tôi đồng ý rằng hiện nay đất chật, người đông, muốn có sân chơi để các cháu chơi những trò dân gian không phải dễ nhưng các nhà  văn hóa hoà n toà n có thể là m được, bà  Nga than thở.

Trao đổi với PV Người đưa tin, PGS.TS Lê Quý Аức (Viện Văn hóa Phát triển, Học viện Chính trị - Hà nh chính Quốc gia Hồ Chí Minh) cho rằng, việc hô hà o gìn giữ trò chơi dân gian không thể nói rồi để đó mà  phải đi kèm hà nh động thiết thực.

Hiện nay, số nghệ nhân là m đồ chơi dân gian còn khá ít, số hậu thế học nghử, truyửn nghử hiếm hoi, nguy cơ nhiửu trò chơi dân gian trong tết Trung thu mất vĩnh viễn là  rất cao. Аại diện các nhà  văn hóa cần quan tâm, động viên, khích lệ và  hỗ trợ các nghệ nhân truyửn nghử cho lớp trẻ.

Dịp Trung thu, hãy cho các bé hóa trang thà nh các nhân vật truyửn thống như chú Cuội, chị Hằng, thử ngọc. Cho các bé rước đèn ông sao quanh phố, trông trăng và  giảng giải để các bé hiểu nghĩa của trông trăng là  gì, hiểu ý nghĩa của trò chơi dân gian dịp Trung thu, bà y cỗ Trung thu, hát trống quân.

Nếu là m được điửu đó thì sẽ không bị đi chệch ra khửi quử¹ đạo của khẩu hiệu xây dựng và  phát triển nửn văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà  bản sắc dân tộc.

Cũng theo PGS.TS Lê Quý Аức, chương trình giáo dục của nhà  trường quá nặng là m cho trẻ còn rất ít thời gian chơi. Dưới tác động của đô thị hóa, không gian của trò chơi dân gian bị thu hẹp và  thay và o đó là  các loại hình trò chơi hiện đại mang nặng tính cá nhân.

Qua trò chơi, mối quan hệ giữa các thế hệ trong từng gia đình, giữa cá nhân và  cộng đồng, giữa cộng đồng với xã hội cà ng thêm thắt chặt. "Sẽ thật là  có lỗi nếu như chúng ta không biết dạy cho trẻ những trò chơi dân gian", ông Аức nhận xét.

"Mỗi dịp tết Trung thu vử, tuy đã ở độ tuổi thất thập cổ lai hy nhưng các bạn già  chúng tôi vẫn thường hoà i niệm vử những trò chơi dân gian cổ xưa, truyửn thống rồi nuối tiếc. Những trò chơi đó, câu hát đồng dao và  cả những lời hát ru của bà , của mẹ lẽ ra phải theo đám trẻ suốt cuộc đời nhưng giử đến cả bố mẹ chúng cũng chẳng còn quan tâm", cụ Viễn (Hà ng Mã, Hà  Nội) chia sẻ.

TM