Hồ Trúc Bạch với Hồ Tây và  Đường Cổ Ngư

Nghìn năm TL/Vietnam+| 23/03/2011 10:29

(NHN) Аường Thanh Niên xưa vốn có tên là  Cố Ngự (nghĩa là  giữ cho vững), lâu dần mới gọi chệch ra thà nh Cổ Ngư.

Hồ Tây và  hồ Trúc Bạch nguyên chỉ là  một. Từ thế kỷ 17, người dân đánh cá quanh vùng đắp con bử nhử từ Yên Hoa xuống Yên Ninh cho khửi đi vòng, rồi sóng vỗ, thời gian xô lở, năm nà o cũng phải đắp lại cho vững, thà nh ra con đường có tên Аê Cố Ngự (nghĩa là  giữ cho vững). Người Pháp cai trị Hà  Nội, vốn quen đọc chữ Việt cũng không có dấu giọng, lâu dần chệch ra thà nh Аường Cổ Ngư.

Khoảng đầu những năm 1960, Аường Cổ Ngư được mở rộng, Bác Hồ trực tiếp đặt tên cho nó là  Đường Thanh Niên. Аó là  con tà u xanh không bao giử đắm, là  một bử của hồ Trúc Bạch thơ mộng, trữ tình đã chứng kiến sự có mặt của nhiửu thế hệ người Hà  Nội.

Hồ Trúc Bạch với Hồ Tây và  Đường Cổ Ngư

Аường Cổ Ngư xưa.

Góc hồ nà y, nguyên có một hà nh cung của Chúa Trịnh Doanh, cung đó sau thà nh nơi an trí những cung nữ có tội hoặc vử già . Họ trồng dâu chăn tằm và  tự dệt lụa, thứ lụa trắng ngà , mửm, mửng, cực đẹp, gọi là  lụa Là ng Trúc, và  cái tên Trúc Bạch ra đời, mảnh hồ Tây ngăn ra cũng mang luôn tên ấy: hồ Trúc Bạch. Dâu bể là  lẽ thường tình, hà ng nghìn năm, hà ng trăm năm, hai con hồ nà y ngà y nay đã bị thu hẹp đi nhiửu do lấn chiếm, có lẽ một phần cũng do lòng người bị hẹp đi hơn trước chăng?

Thời Chúa Trịnh, hồ Trúc Bạch còn trồng sen, thơm nức một vùng. Là ng Ngũ Xã do dân năm là ng có nghử đúc đồng của các địa phương tụ hội vử đây lập nghiệp, ngà y nà o lử­a lò cũng nghi ngút, xen kẽ với hương hoa sen, còn được ghi trong bà i phú lừng danh một thời của Nguyễn Huy Lượng là m năm 1801 với câu: Liễu bử kia bay tơ biếc phất phơ, thoi oanh ghẹo hai phường dệt gấm Sen vũng nọ nảy tiửn xanh lác đác, lử­a đóm ghen năm xã gây lò... (Tụng Tây Hồ phú) Một bà i phú chỉ độc vận: vần Hồ.

Và  người là m phú đã tà i hoa, sau, Phạm Thái, nhà  thơ trữ tình cũng tà i hoa không kém, viết bà i phú: Chiến Tụng Tây Hồ, cũng vẫn vần ấy, có ý phản bác người trước và  cũng là  phản đối nhà  Tây Sơn... đã trở thà nh một giai thoại văn chương của kẻ sử¹ Bắc Hà  lừng danh thiên hạ. Hồ Trúc Bạch không rộng, đứng bên nà y vẫn nhìn thấp thoáng bóng người bên bử kia. Trên Аường Thanh Niên lộng gió và  trà n trăng, ta mới cảm nhận được gương nước sóng lăn tăn kia là  quý giá như thế nà o...

Thật sung sướng khi đứng trên Аường Thanh Niên nhìn ra phía Tây, gương hồ mù sương trong hoà ng hôn lộng gió, và  nhìn vử phía Аông, ta đón gió hồ Trúc Bạch lồng lộng mát rượi thịt da, tung mớ tóc phà m trần bụi bặm. Hà ng cây hoa ban tím đã nở nhiửu mùa, dãy cây xoan tây cứ dâng những đĩa xôi gấc cho mùa Hè nồng thắm. Hồ Trúc Bạch phải trở vử với thanh khiết, thoáng đãng của nguyên hình nó từ bao đời.

Chắc ta sẽ có dịp đi quanh hồ Trúc Bạch, rẽ và o Bán đảo Ngũ Xã, thăm ngôi chùa cổ, viếng tượng Phật Di Аà , âm vang trong ta những câu phú tà i tình, con được nâng chân ta một vòng, không vướng những cái tham lam, những cái lố lăng, những cái ô nhiễm, ô nhiễm cả mặt hồ, ô nhiễm cả tâm hồn con người, ô nhiễm cả thiên nhiên và  lịch sử­... như những ngà y qua hồ Trúc Bạch phải chịu đựng. Chỉ riêng một chi tiết hồ Trúc Bạch từng bắt được tên giặc lái máy bay ném bom, nổi lửnh bửnh, đã đáng được giữ gìn như một di tích thiêng liêng, chứ chưa nói gì nó đã tồn tại hà ng nghìn năm với Аông Аô, Thăng Long, Hà  Nội, với hồn người bao thế hệ, để có còn nhắc lại cho muôn đời sau một Hà  Nội tà i hoa tươi đẹp...

Xung quanh Hồ Trúc Bạch có một số công trình kiến trúc, di tích lịch sử­, văn hóa nổi tiếng: Góc hồ phía Tây là  Đửn Quán Thánh - Quán thử Thánh Trấn Vũ, một nhân vật hình tượng Việt Nam, ông Thánh đã giúp An Dương Vương trừ ma quấy phá khi xây Thà nh Cổ Loa và  cũng là  một nhân vật thần thoại Trung Quốc là  ông Thánh trấn giữ phương Bắc. Аửn Quán Thánh được xây dựng từ đời Vua Lý Thái Tổ (1010-1028).

Аặc biệt, đửn có pho tượng Thánh Trấn Vũ bằng đồng đen cao 4m, nặng 3.600kg do những người thợ Là ng Ngũ Xã đúc năm 1677. Cụ Trùm Trọng, người thợ cả đúc tượng Thánh Trấn Vũ cũng được đúc tượng thử tại đửn. Phía Аông hồ có Chùa Châu Long, hay Châu Long Tự, gắn bó với vị Công chúa nhà  Trần tên là  Khiết Cô. Chùa tọa lạc trên một quả núi có hình dáng con rồng nằm nhả ngọc nên chùa mang tên Châu Long, được khởi dựng từ thời Lý-Trần, đến thế kỷ  thứ 19 được xây dựng lại như ngà y nay.

Chùa Châu Long là  một công trình điêu khắc có giá trị nổi tiếng đã được Nhà  nước xếp hạng Di tích văn hóa nghệ thuật. Phía Bắc hồ là  Chùa Thần Quang, chùa có pho tượng Phật Adiđà  bằng đồng đúc liửn khối lớn nhất Việt Nam, khởi đúc năm 1949 đến năm 1952 thì hoà n thà nh. Tượng cao 4m, nặng 14 tấn là  một công trình nghệ thuật vô cùng quý giá không chỉ ở Việt Nam mà  còn của Thế giới. Nằm gọn trong lòng hồ Trúc Bạch nước trong xanh, phẳng lặng, êm ả có hai đảo, đảo lớn ở mé hồ phía Аông gọi là  Đảo Ngũ Xã - thường gọi là  Là ng Ngũ Xã.

Các cụ trong là ng thường kể vử lịch sử­ là ng mình như sau: Và o khoảng đầu thế kỷ 17, có năm người đà n ông thuộc năm thôn của vùng Thuận Thà nh, tỉnh Bắc Ninh cùng đến Kinh đô tìm việc là m, cùng gặp nhau ở khu đất đầy cử mọc phía Аông hồ Trúc Bạch, bảo nhau dựng lửu, đắp lò đúc đồng, dần dần họ đưa vợ con gia đình ra sinh sống lập nên là ng nghử đúc đồng gọi là  Là ng Ngũ Xã-Năm Chà ng./.

(0) Bình luận
  • Xây dựng người Hoàn Kiếm hiện đại, thanh lịch, văn minh, phát triển toàn diện
    Để cụ thể hóa Chỉ thị số 30-CT/TU, Ban Thường vụ Quận ủy Hoàn Kiếm đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch của Quận ủy để tổ chức triển khai thực hiện, đồng thời, tập trung quán triệt, tuyên truyền việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU trong các cấp ủy Đảng, MTTQ, tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trong toàn quận.
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn”
    Nhà phê bình văn học Phạm Phú Phong cùng các cộng sự giới thiệu và ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn” tại TP Huế.
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • Người có công được hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ để cải tạo, sửa chữa nhà ở
    Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 21/2024/QĐ-TTg ngày 22-11-2024 về mức hỗ trợ xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở đối với người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ và tỷ lệ phân bổ vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương, tỷ lệ đối ứng vốn hỗ trợ từ ngân sách địa phương giai đoạn 2023-2025.
  • VinFast VF 3 – Sành điệu, chất chơi trên mọi nẻo đường
    Được định vị là chiếc xe đi phố, VinFast VF 3 gây bất ngờ lớn với ngay cả chủ xe khi dễ dàng chính phục nhiều cung đường khó nhằn trong hành trình hàng nghìn km.
Đừng bỏ lỡ
Hồ Trúc Bạch với Hồ Tây và  Đường Cổ Ngư
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO