Hiểu hơn vử văn hóa Trà ng An qua

ANTĐ| 23/09/2010 11:18

(NHN) Lên sóng và o khung giử và ng của kênh VTV1 và o các ngà y thứ năm và  thứ sáu hà ng tuần, bộ phim truyửn hình "Nếp nhà " sẽ giúp khán giả truyửn hình cả nước hiểu hơn vử nét đẹp trong văn hóa cũng như lối sống của người Trà ng An xưa và  nay.

Người xưa có câu: «Chẳng thơm cũng thể hoa là i. Dẫu không thanh lịch cũng người Trà ng An». Người Hà  Nội xưa trải qua bao thế kỷ đã hun đúc thà nh một lối sống, nếp nghĩ, cách ứng xử­, kiểu cách ăn ở rất tinh tế, thanh lịch, văn hoá... Tất cả đặc trưng đó đã được lưu giữ qua rất nhiửu năm tháng cùng với những biến thiên, thăng trầm của lịch sử­. Có thể lý giải được khả năng "di truyửn" đó từ đời nà y qua đời khác bằng nếp nhà  mà  các gia đình ở Hà  Nội gìn giữ, phát huy cho đến ngà y nay.

Chính nhử nếp nhà  mà  họ đã vượt qua được sóng gió của cuộc đời, không đánh mất bản thân mình, không gây sự đổ vỡ, không bị tha hoá biến chất và  hội nhập được với cuộc sống hiện đại để toả sáng và  tìm được hạnh phúc cá nhân cũng như cho gia đình mình, đồng thời góp phần xây dựng một xã hội văn minh, hịên đại của cộng đồng. Аó cũng chính là  tư tưởng chủ đạo của bộ phim truyửn hình được phát sóng đúng và o dịp Hà  Nội và  cả nước bắt đầu bước và o những ngà y đại lễ kỷ niệm 1000 năm hình thà nh và  phát triển mảnh đất nghìn năm văn hiến.

Nội dung phim xoay quanh câu chuyện vử một gia đình Hà  Nội gốc có ba thế hệ. Gia đình ông Bắc được mọi người xung quanh kính trọng. à”ng Bắc là  giáo viên vử hưu, say mê nghiên cứu văn hóa cổ dân gian, nhất là  những nét văn hóa của mảnh đất ngà n năm Thăng Long “ Hà  Nội. Quê ông ở là ng Lỗ Khê, vùng đất tổ của ca trù Thăng Long nên ông cũng rất say mê tìm hiểu, nghiên cứu vử nghệ thuật ca trù. Cuộc sống hiện đại hối hả, cùng với là n sóng du nhập văn hóa ngoại lai, những nét văn hóa xưa của Hà  Nội dần mai một. à”ng Bắc luôn đau đáu, ấp ủ cho ra đời một cuốn sách viết vử những nét và ng son, những thứ bình dị trong đời sống văn hóa của Thăng Long “ Hà  Nội đang lụi tà n. Vợ ông, bà  Lụa, vốn là  con gái một gia đình có truyửn thống lâu đời ở là ng thêu Quất Аộng. Dù trải qua bao biến động của thời cuộc, bà  Lụa vẫn ấp ủ trong lòng tình yêu với nghử thêu cha ông để lại, và  truyửn tình yêu đó cho các con cháu mình.

Hai ông bà  có ba người con. Quử³nh là  chị cả, kế đó là  Giao và  Bảo. Họ đửu là  những người thà nh đạt, nhưng mỗi người lại có những góc khuất trong cuộc sống riêng và  tâm hồn. Những biến động trong đời sống thương trường đã khiến cho mọi thà nh viên trong gia đình đửu lao đao, mỗi người đửu tìm cách giải quyết hoặc tìm cách lẩn tránh những khó khăn đó theo cách riêng của mình. Аiửu đó đã đẩy các thà nh viên trong gia đình xa nhau.

Quử³nh là  một nhà  nghiên cứu nghệ thuật. Chồng mất sớm, Quử³nh ở vậy nuôi con. Chu, con trai duy nhất của Quử³nh hiện đang là m cho một công ty ở nước ngoà i, rất lo lắng vử cuộc sống riêng của mẹ. Chu muốn mẹ gặp một người đà n ông tốt để có thể bầu bạn trong quãng thời gian còn lại của cuộc đời.

Giao là  trưởng phòng kinh doanh của một doanh nghiệp Nhà  nước. Cô có năng lực, thẳng thắn trong công việc nhưng cũng là  người khéo léo, tâm lý trong cách ứng xử­ với con cái và  những người xung quanh. Chồng cô là  Khải, giám đốc một doanh nghiệp Nhà  nước rất giửi chuyên môn, nhưng không phù hợp với công việc quản lí do bản tính cả nể. Họ có ba người con. Phong, Vy và  Hiửn Thục. Mỗi đứa con một tính, nhưng nhử sự quan tâm giáo dục, cũng như truyửn thống gia đình mà  anh em Phong rất hòa hợp, thương yêu nhau. Nhìn từ bên ngoà i, gia đình Giao thật hoà n hảo, nhưng ẩn chứa trong đó là  một câu chuyện đau lòng mà  vợ chồng Giao vẫn cố giấu. Аó là  câu chuyện của Vy. Cô bé không phải con đẻ của họ, mà  là  con của Thơm, một phụ nữ gặp tai nạn do sự sai lầm của Khải gây ra hơn 15 năm trước. Vợ chồng Giao vẫn luôn day dứt vì sự cố nà y, và  cà ng chăm lo, nuôi nấng Vy.

Bảo là  em út trong nhà . Anh là  một phóng viên kì cựu của một tử báo lớn. Bảo đã lập gia đình và  sống cùng bố mẹ. Một tai nạn ập tới không những là m Thư - vợ Bảo liệt nử­a người, mà  hậu quả của nó còn khiến cô không thể có con. Mặc dù bố mẹ và  những người xung quanh hết sức khuyên nhủ, nhưng nỗi bất an trong Thư cứ lớn dần. Cô bị ám ảnh bởi mặc cảm tật nguyửn và  ý nghĩ một ngà y nà o đó, Bảo sẽ rời xa cô.

Rồi dự án mà  công ty Khải đang tiến hà nh gặp khó khăn, có người tố cáo những sai phạm trong quá trình triển khai dự án. Mặc dù cố giấu nhưng sự lo lắng của Khải không qua nổi mắt Giao, vợ anh. Công ty Khải có thể bị thanh tra điửu tra vử việc thất thoát hơn 3 tỉ đồng. Số tiửn nà y Khải chi để chạy dự án, nhưng hiện giử dự án đã bị đình lại và  số tiửn hơn 3 tỉ đó không thể quyết toán. Аể an ủi vợ, Khải cho rằng anh với Việt sẽ giải quyết êm thấm chuyện nà y. Câu chuyện được giữ kín, nhưng 3 đứa con họ vẫn lử mử nhận thấy trong nhà  hình như đang có chuyện xảy ra....

"Nếp nhà " là  một trong nhiửu bộ phim được là m mừng Аại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội, tuy nhiên Nếp nhࠝ là  một trong số ít tác phẩm không hướng theo đử tà i lịch sử­ và  với thể loại phim tâm lý, được thể hiện khá chân thực những hoà n cảnh có thật trong xã hội, các giải quyết các nút thắt trong phim khá nhẹ nhà ng rất cuốn hút khán giả.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vừa tổ chức khai mạc triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại khu vực Thái học thuộc Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (phường Văn Miếu, quận Đống Đa, TP. Hà Nội).
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Hiểu hơn vử văn hóa Trà ng An qua
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO