Hà  Nội: Аắng lòng cụ ông gần 90 lội đồng bắt tép nuôi vợ

Bee| 07/10/2010 10:39

(NHN) Trong suốt 7 năm qua, người dân thôn Аồng Lư, xã Аồng Quang, Quốc Oai, Hà  Nội vẫn thường thấy một cụ ông ở tuổi cổ lai hy ngà y lại ngà y mang cái dậm, cái đó ra đồng để đơm cá bắt tép bán lấy tiửn nuôi vợ bệnh tật triửn miên.

Một buổi chiửu nắng gắt, chúng tôi đến thăm ông Nguyễn Văn Quý và  vợ là  bà  Nguyễn Thị Chén tại một gian phòng ở đình là ng thôn Аồng Lư mà  hai cụ ở nhử từ năm 2004 đến nay.

Khổ quen rồi...

Trong gian phòng lụp xụp chừng dăm mét vuông của hậu cung đình là ng Аồng Lư, một cụ ông da đồi mồi, khuôn mặt hốc hác vì sương gió, kham khổ đang chăm sóc người vợ luôn bị những cơn đau do bệnh tật hà nh hạ. Không ai có thể ngử rằng hai cụ có tới... bảy người con. Cụ Quý giãi bà y: Tôi sinh ra được bảy người con, ba trai tên Trượng, Lượng, Аại và  bốn con gái tên Quynh, Minh, Bảo, Thoa. Trai thì ở gần đây cả còn con gái thì hầu hết lấy chồng xa.

Cụ Quý bên người vợ ốm đau thường xuyên.

Cụ bảo: Cháu (cụ Quý tự xưng - PV) khổ quen rồi chú ạ. Bố mẹ cháu chết sớm, bản thân phải đi ở đợ cho nhà  cụ Bảy Miệu mãi tận trên Sơn Tây (Hà  Tây cũ). Mà  ngà y ấy nà o có được ăn cơm, có ăn thì cũng phải cùng ăn với chó. Lớn lên không có ruộng đất, nhà  cử­a lại phải đi ở nhà  chùa. Sư Vũ bảo cháu là  nặng căn nặng quả cần phải quy y cử­a Phật mới giải thoát được, nhưng cháu không tin. Аã có lần do cuộc sống khó khăn nên cháu đã có ý định cạo đầu đi tu, nhưng vì mình không có căn duyên nên không thà nh. Lớn lên, cụ Quý lập gia đình với bà  Nguyễn Thị Chén sau cải cách giảm tô một năm. Cuộc sống dần ổn định, lần lượt 7 đứa con ra đời. Những năm đói kém cả hai vợ chồng có lúc phải ăn củ chuối chấm muối để cầm hơi còn cháo thì để dà nh nuôi con. Tằn tiện chắt chiu, cụ cũng mua được một mảnh đất bử hoang trong là ng dựng lên túp lửu để là m nhà  ở. Thời gian thoi đưa, con cái hai cụ lớn lên và  đửu đã lập gia đình. Những tưởng như vậy là  hai cụ có thể nghỉ ngơi an hưởng tuổi già  bên đà n con cháu sum vầy... Có gà  có thóc... mới được con "yêu" Nhưng cụ đâu có ngử cuộc đời thay đổi, trái đất chuyển xoay. Theo thời gian, đất cát lên giá vùn vụt, các con bảo cụ là  bán bớt đi mảnh đất ở để xây nhà  cao cử­a rộng, bố mẹ đã khổ nhiửu rồi giử phải được hưởng hạnh phúc.

Cụ Quý đứng trước góc sân đình mà  dân là ng thương tình cho ở nhử.

Năm 1999, cụ Quý đồng ý bán đất, đưa hết tiửn cho các con xây nhà , sau khi có nhà  mới cụ cảm thấy phần nà o được an ủi lúc tuổi già . Nhưng cũng từ đấy các con bắt đầu đổi thay tính nết. Năm 2002, cô con dâu út đưa đứa cháu nội ra vườn đi vệ sinh, trời mùa đông thời tiết khô hanh, cô liửn cầm chiếc bật lử­a châm và o đống rơm để cho... cháu vệ sinh an toà n. Ngọn lử­a bùng lên và  sự giận dữ được trút lên đầu cả hai cụ. Và  cũng từ đó ngọn lử­a trong lòng của cả con dâu và  con trai ngùn ngụt cháy.

Không chịu đựng nổi sự chử­i rủa, mắng mử của các con, cụ liửn đi ở nhử nhà  ông Oai, ông Thinh - vừa là  người nhà  lại vừa là  hà ng xóm. Аược một thời gian các cụ để dà nh được một chút thóc lúa thì cậu con trai út lại đón hai cụ vử để chăm sóc. Khi thóc lúa hết, các cụ lại bị hắt hủi. Cụ kể: Từ năm 2004 đến nay nó đã đón cháu vử bốn lần rồi, khi hết lúa cũng là  bốn lần cháu phải ra đình. Аã không dưới một lần đứa con trai út cầm dao kử và o cổ cụ và  nói: à”ng cho mà y nhát bây giử. Sợ lắm chú ạ, giá như người ngoà i thì còn có pháp luật xử­ lý chứ con mình thì ai xử­ hả chú?".

Cụ cho biết thêm: Khi còn ở thôn Аồng Lư thì con cả bảo: à”ng lên rừng Tiến Xuân mà  ở với chú Аại cho không khí trong là nh. Lên Tiến Xuân được một thời gian, tôi có chăn nuôi được hơn trăm con gà , đến ngà y thu hoạch thì đứa con út lại bảo: Thôi, ông vử quê mà  sống, ở đó còn có họ hà ng, anh em và  tổ tiên chứ ở đây thì có ai.

Cứ như thế đã 4 lần cụ phải ra đi rồi lại trở vử như những người vô gia cư, không con cái. Có hôm, đêm đến cụ phải một mình ôm chiếc chăn chiên lên rừng để ngủ cho qua, chử đến sáng rồi vử. Trên đường vử miệng thì khát khô nhưng họng thì đắng ngắt, đến nước lã nuốt cũng không trôi. Sau đó cả hai cụ đã quyết định ra ở nhử đình là ng, ở đó có ba phòng còn bử trống. Và  cũng từ đó cụ ông Nguyễn Văn Quý không cho phép mình ốm, vì cụ biết rằng nếu chẳng may mình ốm thì chỉ có nước là  cả hai vợ chồng đửu chết mà  thôi. Hai cụ được nhà  nước chia cho gần 400m2 đất canh tác và  nhập cùng khẩu với các con cho tiện. Khi cụ ra khửi nhà  thì cũng là  lúc các con trả ruộng lại để các cụ sản xuất. Chú ơi, trên đời nà y chắc nhiửu người còn khổ, nhưng có lẽ chẳng ai khổ bằng tôi. Gần 400m2 đất thì các con chia cho tôi tới 7 thử­a, mỗi thử­a cách nhau khoảng và i trăm mét. Trước khi chia chúng nó bảo chia nhử ra như vậy để tôi dễ là m "kẻo rồi ông lại bảo chỗ ruộng tốt thì không chia lại đi chia ruộng xấu. Bây giử sức tôi thì đã gần tà n, lực tôi đã kiệt, muốn cho tôi thế nà o thì cho, kêu ca thì chúng lại bảo già  rồi mà  còn lắm mồm, nói ít thôi cho con cháu còn nhử".

Аể có nước sinh hoạt hà ng ngà y cụ Quý phải đi gánh cách nhà  chừng 1km.

May mà  tôi còn đứa con gái út sinh năm 1978 tên Thoa lấy chồng cùng là ng chứ không thì cũng đến chết. Cứ đến mùa vụ là  nó lại đem con ra cho tôi trông, còn ruộng thì nó là m giúp cho. Nhưng mà  cháu nghèo quá anh ạ. Tôi hửi cụ vụ mùa thóc lúa phơi ở đâu, cụ cho biết: Từ năm 2004 tôi ra đây, là ng cho tôi ở nhử trong đình và  yêu cầu tôi hà ng ngà y phải quét dọn cho sạch sẽ, còn lúa thì phơi ở sân đình, các cụ cho đấu thầu 20m2, mỗi năm nộp 60.000 đồng. Аem vấn đử nà y đến trao đổi với ông Nguyễn Аạt Ngô, Hội trưởng Hội Người cao tuổi thôn Аồng Lư thì được biết: Là ng có giao cho các cụ quản lý đình. à”ng Quý ở thì phải có trách nhiệm quét dọn cho sạch sẽ. Trước đây chúng tôi có cho dân là ng đấu thầu sân đình để phơi phóng, ông Quý muốn phơi thì phải đóng tiửn để dân khửi tranh chấp, tị nạnh. Số tiửn ấy chúng tôi sung và o công quử¹ để sinh hoạt chứ không bử túi riêng ai. Còn chuyện của gia đình ông Quý, Hội Người cao tuổi có đến can thiệp, hoà  giải nhiửu lần nhưng con cái họ không thay đổi gì. Năm 2007 nhiửu cán bộ trong thôn, xóm do thấy bất bình trước việc là m của các cụ bởi Riêng cụ Quý có hoà n cảnh đặc biệt, lại phải quét dọn đình không công nên phải được phơi phóng mà  không phải đấu thầu, không phải trả tiửn (PV). Từ đó các cụ mới không thu tiửn.

Bắt tép nuôi vợ

Hà ng ngà y, nguồn thu nhập chính của cụ ông gần 90 tuổi nà y dựa chủ yếu và o những con tôm, con tép cuối cùng của mùa nước cạn mà  ông bắt được ngoà i đồng. Cụ Quý cũng nuôi được hơn chục con gà , ban ngà y thì chúng tha thẩn bới giun, tìm những hạt thóc rơi vãi ngoà i đường, tối đến, gà  và  người cùng chung nhau gian phòng rộng chưa đầy 6m2 ấy. Ngoà i ra cụ còn trồng được khoảng và i mét vuông rau để ăn hà ng ngà y, nhưng mấy cây xà  cừ to quá che hết cả khoảng vườn nên cũng chẳng ăn thua. Gà  thì không dám thịt vì đắt, còn rau tuy rẻ nhưng không trồng cũng chẳng có cái mà  ăn. Có lẽ niửm vui lớn nhất của cụ Quý giử nà y là  khi nhìn ngắm đà n gà  kiếm ăn ngoà i sân, trong vườn.

Công việc hà ng ngà y của cụ Quý.

Cụ gõ tay xuống chiếc phản kê ở giữa gian phòng bảo: Аây là  tấm phản của cháu khi còn sống thì là  giường nằm, đi đâu cháu cũng mang đi, đó là  vật bất ly thân, khi nà o chết thì là m quan tà i cho cháu. Cháu đã có nhời nhử bác thợ mộc ở đầu là ng hơn một năm nay rồi. Tôi cúi nhìn chiếc phản mình đang ngồi rồi lại nhìn và o gương mặt có nước da ngai ngái của cụ mà  thấy lòng mình tê buốt. Trao đổi với chính quyửn xã vử hoà n cảnh đặc biệt của gia đình cụ ông Nguyễn Văn Quý, bà  Nguyễn Thị Binh, Phó Chủ tịch UBND xã Аồng Quang cho biết: Chính quyửn xã biết rất rõ việc nà y.

Nhiửu lần chúng tôi yêu cầu chính quyửn địa phương, tổ hoà  giải, mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ thôn đến động viên các con ông ấy là  phải sống sao cho tốt đời đẹp đạo. Là  con cái thì phải biết chăm sóc cha mẹ khi vử già , nhưng chỉ được và i ngà y rồi đâu lại và o đấy. Thực ra các anh ấy không vi phạm pháp luật nên không thể xử­ lý. Chỉ có điửu nếu đánh giá vử đạo đức con người và  đạo là m con thì không thể chấp nhận được trong bất cứ xã hội nà o.

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Bằng chất lượng ổn định Xi măng Long Sơn vươn tầm quốc tế
    Từ nguồn nguyên liệu tốt nhất Việt Nam để sản xuất xi măng kết hợp với 4 dây chuyền đồng bộ, hiện đại có tổng công suất hơn 10,5 triệu tấn/năm. Công ty Xi măng Long Sơn luôn cung cấp các dòng sản phẩm chất lượng cao và ổn định đáp ứng yêu cầu và làm hài lòng khách hàng trong nước cũng như quốc tế.
  • Bà Mai Kiều Liên lần đầu chia sẻ về chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của Vinamilk
    Hai năm kể từ khi Vinamilk chính thức tái định vị thương hiệu vào năm 2023, CEO Mai Kiều Liên lần đầu tiên chia sẻ về những chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của thương hiệu tỷ đô. Nữ lãnh đạo nhấn mạnh, nguyên tắc không thỏa hiệp về chất lượng sản phẩm là yếu tố được duy trì để giữ “chất Vinamilk”.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nội: Аắng lòng cụ ông gần 90 lội đồng bắt tép nuôi vợ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO