Còn tồn đọng hà ng trăm nghìn trường hợp chưa được cấp sổ đử
Theo UBND TP Hà Nội, đến nay TP đã cấp được 1.066.058 GCN quyửn sử dụng đất ở cho các hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất; đối với các trường hợp đủ điửu kiện và kê khai xin cấp GCN, đạt trên 95% số thửa đất đủ điửu kiện.
Bên cạnh đó, đối với đất nông nghiệp đã cấp được 646.863 GCN quyửn sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng và o mục đích nông nghiệp, đạt 93% số giấy cần cấp (phần chưa cấp nằm trong 47 phường ven đô do trong quy hoạch, xây dựng đô thị). Mặt khác, đối với tổ chức đã cấp được 7.487/19.247 thửa đất cần kê khai, cấp GCN theo quy định, đạt 38,9%.
Tuy nhiên, theo kết quả rà soát, hiện trên địa bà n TP có 125.000 trường hợp sử dụng đất còn tồn đọng, khó khăn, vướng mắc, do các nguyên nhân có nguồn gốc sử dụng đất phức tạp, vi phạm pháp luật đất đai (lấn, chiếm, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, giao đất trái thẩm quyửn)... nên các quận, huyện còn để lại chưa giải quyết cấp GCN như: Từ Liêm còn 16.000 trường hợp, ử¨ng Hòa 14.835 trường hợp, Phú Xuyên 11.227 trường hợp, Chương Mử¹ 10.671 trường hợp, Hai Bà Trưng 7.466 trường hợp.
Hơn nữa, từ năm 2001 đến tháng 5-2012, TP Hà Nội đã giao đất cho 370 dự án phát triển nhà ở với tổng diện tích trên 121 triệu m2 đất với khoảng 590.000 căn hộ, nhà biệt thự, nhà liửn kử phải cấp GCN. Tỷ lệ cấp GCN cho người mua nhà tại các dự án còn rất thấp. Theo thống kê sơ bộ, còn khoảng 200.000 trường hợp vướng mắc cần tháo gỡ.
Theo TP Hà Nội, nguyên do của tình trạng trên chủ yếu đến từ lỗi của phía các chủ đầu tư; triển khai dự án kéo dà i (trên 10 năm), trong thời gian triển khai thay đổi chủ đầu tư, điửu chỉnh quy hoạch, thay đổi mật độ hệ số sử dụng đất, quy mô công trình. Bên cạnh đó, các chủ đầu tư còn vi phạm vử quy hoạch, thiết kế xây dựng nên phải chử xử lý vi phạm xong mới cấp được GCN; chưa là m xong thủ tục vử đất đai đã xây dựng và bán nhà ở nên không đủ căn cứ để cấp GCN... Chủ đầu tư còn chậm trễ trong việc nộp hồ sơ để là m thủ tục cấp GCN cho người mua nhà , hoặc chưa muốn là m thủ tục cấp GCN do tình trạng mua đi, bán lại nhà đất và bên mua chưa nộp đủ giấy tử hoặc mua nhà cho mục đích kinh doanh kiếm lời.
Để tháo gỡ một phần vướng mắc trên, TP Hà Nội đã triển khai việc cấp ngay GCN quyửn sử dụng đất cho các đơn vị mà không đợi kết quả xử lý, sắp xếp lại cơ sở nhà đất nhưng có ghi chú trên GCN đơn vị phải chấp hà nh việc xử lý, sắp xếp lại khi thực hiện Quyết định số 09 của Thủ tướng Chính phủ...
Nhiửu quan điểm chưa thống nhất, Hà Nội sẽ xin ý kiến chỉ đạo của Chính phủ
Trước thực trạng trên, Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Mạnh Hiển thừa nhận đây là việc hết sức khó, các trường hợp còn tồn đọng là do vi phạm giấy tử, hoặc do buông lửng quản lý. Năm 2012-2013, TP đã thống kê được khối lượng công việc, ra được các văn bản giải quyết vướng mắc, kết hợp thanh tra, kiểm tra...Tuy nhiên, Hà Nội còn cấp GCN chậm, nhất là đối với nhà chung cư.
Theo Thứ trưởng, tới đây, Hà Nội cần xác định việc cấp GCN là nhiệm vụ trọng tâm, cần cả hệ thống chính trị và o cuộc. Hiện có quận, huyện là m tốt, có nơi chưa tốt. Luật Đất đai sửa đổi sẽ bắt buộc việc đăng ký đất đai để kiểm soát. Bên cạnh đó, TP cần nâng cao công tác tuyên truyửn (còn 70.000 trường hợp chưa kê khai đăng ký là số lượng lớn); TP cùng và o cuộc với các quận, huyện để tháo gỡ khó khăn. Hiện còn vướng với Bộ Tà i chính trong trường hợp chủ đầu tư chưa hoà n thà nh nghĩa vụ tà i chính (dù dân đã nộp); quan điểm của Bộ TN&MT là cấp GCN cho người dân, tách riêng việc nhà nước xử lý nhà đầu tư; Tách từng dự án để xử lý (TP HCM đã triển khai). Ngoà i ra, Bộ đử nghị TP tiếp tục cải cách thủ tục hà nh chính, giữa quận huyện và TP (không phải rà soát 2 lần); xử lý các trường hợp cán bộ gây nhũng nhiễu; Bổ sung nhân lực cho VP đăng ký nhà đất.
Phát biểu chốt tại cuộc họp, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Hồng Khanh khẳng định: TP sẽ tiếp tục chỉ đạo quyết liệt việc cấp GCN. Tuy nhiên, với rất nhiửu vướng mắc hiện nay, chưa được sự thống nhất giữa các bộ, ngà nh, TP có kiến nghị Bộ TN&MT cùng Hà Nội báo cáo Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến chỉ đạo cụ thể. Theo đó, đử nghị, với trường hợp các hộ dân đã hoà n thà nh nghĩa vụ tà i chính có thể tách phần vi phạm của chủ đầu tư ra để cấp GCN cho nhân dân. Với những trường hợp vi phạm pháp luật phải thanh tra, kiểm tra xong mới có thể cấp GCN. Mặt khác, khi giao đất cho chủ đầu tư, cơ quan nhà nước giao bằng quyết định, có khoảng trống giữa quyết định và giao đất thức địa; cần sự hợp tác của Sở TNMT, quận/huyện, chủ đầu tư để xác định thời gian giao đất thực địa. Hà Nội phân cấp việc giao đất, cấp GCN cho các quận, huyện để tránh chồng chéo...