Giữ gìn và  phát huy di sản văn hóa Thăng Long - Hà  Nội

Chinhphu.vn| 15/08/2015 22:20

NHN Online - Аến nay, kết quả thực hiện của các Аử án và  các chương trình bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và  phi vật thể đã góp phần nâng cao hiệu lực công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản trên địa bà n Thủ đô Hà  Nội.

Ảnh Gia Huy

à”ng Trương Minh Tiến, Phó Giám đốc Sở Văn hóa và  Thể thao Hà  Nội cho biết, các đử án triển khai trong năm 2014 - 2015 và  những năm tiếp theo đang phát huy những kết quả tích cực trong việc bảo tồn giá trị di sản của Thủ đô như: Аử án Tổng kiểm kê, đánh giá, phân loại các di tích trên địa bà n TP; Аử án Tổng kiểm kê, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Hà  Nội; Аử án bảo tồn là ng cổ Аông Ngạc, Аử án phát huy giá trị Không gian lễ hội Gióng tại Gia Lâm và  Sóc Sơn; Аử án bảo tồn di sản tư liệu thế giới 82 bia đá Tiến sử¹ Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám.

Gần 6.000 di tích các loại

Qua nhiửu số liệu tổng hợp bước đầu của Аử án Tổng kiểm kê, đánh giá, phân loại các di tích cho thấy, trên địa bà n TP có gần 6.000 di tích các loại (trong khi đó năm 2009, tổng số di tích của Hà  Nội mới là  5.175 di tích).

Chính vì số lượng di tích lớn nhất cả nước, nên các di tích tại Hà  Nội đa dạng vử chủng loại, phong phú vử loại hình, từ di tích lịch sử­, di tích nghệ thuật, di tích khảo cổ học, danh lam thắng cảnh, là ng cổ, phố cổ... Trong đó, Hoà ng thà nh Thăng Long được công nhận là  Di sản văn hóa thế giới; 82 bia Tiến sử¹ ở Văn Miếu được công nhận Di sản tư liệu thế giới trên phạm vi toà n cầu; 11 di tích Quốc gia đặc biệt; 1.169 di tích cấp Quốc gia; 1.162 di tích cấp TP...

Việc tổng kiểm kê các di tích trên địa bà n giúp xác định rõ thực trạng của các di tích để có định hướng quản lý, xếp hạng, đầu tư tu bổ, tôn tạo phù hợp với điửu kiện thực tế của TP trong giai đoạn 2015 - 2020 và  những năm tiếp theo.

Аến năm 2013, TP đã hoà n chỉnh việc kiểm kê giám định di vật, cổ vật tại các điểm di tích, để bảo vệ các di vật, cổ vật, đồng thời xây dựng hồ sơ đăng ký bảo vật Quốc gia cho các cổ vật tiêu biểu, độc bản, có giá trị văn hóa nghệ thuật cao tại các Bảo tà ng và  di tích trên địa bà n.

Аặc biệt, đầu năm 2015, trong đợt công nhận bảo vật Quốc gia đợt 3, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định công nhận cho 5 nhóm bảo vật Quốc gia đầu tiên của Thủ đô với 121 bảo vật quý giá đang được bảo quản, lưu giữ tại Bảo tà ng Hà  Nội và  các di tích như chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất), chùa Thầy (huyện Quốc Oai) và  chùa Аà o Xuyên (huyện Gia Lâm).

Аử án bảo tồn di sản tư liệu thế giới 82 bia đá Tiến sử¹ Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám sẽ được thực hiện đến năm 2022 với các dự án thà nh phần như: Hệ thống hóa và  số hóa tư liệu vử 82 bia Tiến sử¹ và  các vấn đử liên quan đến hệ thống 82 bia Tiến sử¹ trên các mặt Sử­ học, Mử¹ thuật, Văn học... Ngoà i ra, bảo tồn để hệ thống bia đá chống xâm thực từ thời tiết, con người và  thể nghiệm tu bổ, tôn tạo các bia đá bị ảnh hưởng bởi thời gian, thiên tai, chiến tranh và  các nguyên nhân khác. 

Theo ông Trương Minh Tiến, phát huy giá trị di sản bia Tiến sử¹ góp phần xây dựng nửn giáo dục Việt Nam qua truyửn thống văn hóa, khoa bảng, truyửn thống và  các danh sử¹ nổi tiếng qua các thời kử³ lịch sử­.

à”ng Trương Minh Tiến cũng cho biết, Аử án bảo tồn là ng cổ Аông Ngạc ở quận Nam Từ Liêm là  một đử án khó và  phức tạp. Kinh nghiệm từ việc bảo tồn là ng cổ Аường Lâm đã đặt ra những vấn đử và  những kinh nghiệm thực tiễn để thấy rằng bảo tồn là ng cổ không chỉ là  công tác nghiên cứu, xây dựng đử án, mà  còn là  cả một chặng đường dà i cần có sự phối hợp của nhiửu ngà nh, chính quyửn và  nhân dân địa phương khi thực hiện đử án nhằm bảo tồn một ngôi là ng cổ có truyửn thống khoa bảng với nhiửu danh sử¹, nhiửu dòng họ thi thư nổi tiếng cùng không gian kiến trúc, không gian văn hóa là ng Việt truyửn thống tiêu biểu ở đồng bằng Bắc bộ.

Phát huy di sản văn hóa phi vật thể

Аử án Tổng kiểm kê, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Hà  Nội giai đoạn 2013 - 2015 khi hoà n thà nh sẽ góp phần bảo vệ kịp thời các di sản văn hóa phi vật thể có tính đại diện hoặc đang có nguy cơ mai một cao cần được bảo vệ khẩn cấp trên địa bà n Hà  Nội. Аồng thời, củng cố và  nâng cao nhận thức, năng lực cán bộ và  cộng đồng vử bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của Hà  Nội.

Trong những năm gần đây, công tác nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyửn dạy và  giới thiệu văn hóa phi vật thể được Sở Văn hóa  và  Thể thao, các viện nghiên cứu, trường đại học, Hội Văn nghệ dân gian quan tâm nghiên cứu, sưu tầm. Nhiửu loại hình di sản văn hóa phi vật thể như chèo, tuồng, ca nhạc, rối nước, cẩm thực, nghử thủ công... được ghi hình, tuyên truyửn, quảng cá trên các phương tiện thông tin đại chúng để đông đảo người dân có những hiểu biết vử loại hình di sản văn hóa phi vật thể.

Hiện trên địa bà n TP có 1.115 lễ hội, nhiửu lễ hội dân gian truyửn thống được phục hồi và  bảo tồn đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh của cộng đồng cư dân. 

Bên cạnh đó, những dự án và  kế hoạch cụ thể của Аử án bảo tồn và  phát huy giá trị không gian Lễ hội Gióng phục vụ du lịch cũng đã được triển khai góp phần nâng cao nhận thức của cả chính quyửn và  cộng đồng dân cư địa phương vử giá trị di sản, cách thức nhận diện và  bảo vệ di sản trong đời sống đương đại, phát triển du lịch nhưng không là m sai lệch không gian văn hóa.

Theo ông Trương Minh Tiến, việc bảo tồn nguyên dạng các giá trị di sản văn hóa phi vật thể ngay trong chính đời sống cộng đồng hay việc tôn vinh và  có chế độ đãi ngộ đối với các nghệ nhân trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể để di sản luôn được trao truyửn, tiếp nối và  là m phong phú nó trong đời sống cộng đồng là  một vấn đử khó, cần được tiếp tục quan tâm, thực hiện trong thời gian tới. Như vậy, mới có thể giữ được nét đặc sắc của di sản văn hóa Thủ đô trong quá trình giao lưu, hội nhập hiện nay.

(0) Bình luận
  • Thị xã Sơn Tây: Chăm lo cho người lao động, xây dựng người Hà Nội văn minh - thanh lịch
    6 tháng đầu năm 2024, các cấp Công đoàn trên địa bàn thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) đã có nhiều hoạt động thiết thực chăm lo cho đời sống vật chất, tinh thần công nhân, người lao động; góp phần xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch.
  • Hà Nội: Hoạt động quảng cáo góp phần tăng cường mỹ quan đô thị, phát triển kinh tế - xã hội
    Theo kết quả giám sát việc thực hiện các quy định pháp luật về hoạt động quảng cáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND Thành phố Hà Nội (khóa XVI), hoạt động quảng cáo tại Thủ đô thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần tăng cường mỹ quan đô thị, phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
  • Phát huy vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Sáng ngày 26/6, Báo Phụ nữ Thủ đô đã tổ chức tọa đàm “Phát huy vai trò của báo chí truyền thông trong việc tuyên truyền xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh gắn với cuộc vận động “Phụ nữ Thủ đô ứng xử đẹp”. Qua những chia sẻ kinh nghiệm, sáng kiến từ các tòa soạn báo, các chuyên gia, Hội Liên hiệp phụ nữ các cấp... tọa đàm góp phần khẳng định vai trò quan trọng của báo chí trong việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh, xây dựng Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” đồng thời gợi mở những giải
  • Hiệu quả từ mô hình “30 phút vì dân”
    Đều đặn, cứ 7h mỗi thứ 2 và thứ 6 hằng tuần, tại Bộ phận Một cửa phường Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội đã có cán bộ công chức đến làm việc. “30 phút vì dân” là một trong rất nhiều hoạt động của Quận ủy Tây Hồ trong việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 30 “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Thị xã Sơn Tây: Phát triển công nghiệp văn hóa xứng tầm với văn hóa, lịch sử xứ Đoài
    Là trung tâm của văn hóa xứ Đoài và có nhiều tiềm năng, lợi thế sẵn có, Thị xã Sơn Tây (Thành phố Hà Nội) đã đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa. Phát huy kết quả nổi bật đã đạt được, Thị xã Sơn Tây đặt ra nhiều nhóm nhiệm vụ, giải pháp để phát triển công nghiệp văn hóa theo tinh thần Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội.
  • Tạp chí Người Hà Nội góp phần cô đọng và lan toả sâu sắc hơn các giá trị văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    “Cầm đọc Tạp chí Người Hà Nội, sẽ thấy nhiều điều đặc biệt, trong đó có sự cô đọng về văn hóa, trí tuệ, hồn cốt của Thủ đô. Rất nhiều bài viết chất lượng, sâu sắc có ở Người Hà Nội”- đồng chí Phạm Thanh Học, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, khẳng định.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Gỡ “điểm nghẽn” cho Hà Nội thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước
    Trong chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội được xác định là 1 trong 3 trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước. Điều này sẽ sớm được hiện thực hóa khi Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua, có các chính sách như một “bệ phóng” để các ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô vươn xa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
  • Yêu một người Hà Nội
    Chuyến bay lúc 4 giờ chiều hạ cánh xuống sân bay Nội Bài với lời chào là bản nhạc "Nhớ về Hà Nội". Trống ngực tôi loạn xạ cứ như đang đến cuộc hẹn đã mong đợi từ lâu.
  • Hà Nội công bố điểm chuẩn trúng tuyển vào lớp 10 THPT công lập năm học 2024-2025
    Chiều 1/7, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Trần Thế Cương đã ký Quyết định số 1573/QĐ-SGDĐT phê duyệt điểm chuẩn trúng tuyển vào lớp 10 THPT công lập năm học 2024-2025.
  • Phường Thụy Khuê (Tây Hồ): Ra mắt lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở
    Ngay trong ngày đầu tiên Luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở có hiệu lực thi hành, chiều 1/7, UBND phường Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội tổ chức lễ ra mắt 13 tổ bảo vệ an ninh, trật tự với 46 thành viên tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.
Đừng bỏ lỡ
Giữ gìn và  phát huy di sản văn hóa Thăng Long - Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO