giữ gìn di sản văn hóa còn hạn chế

Hoàn thiện khung khổ pháp lý để quản lý, bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam
Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng cho biết, ngành đang xây dựng và hoàn thiện Dự thảo “Nghị định quy định về quản lý và bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam” để trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành.
  • Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số luôn được quan tâm
    Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng về việc cử tri kiến nghị cần tiếp tục quan tâm, nghiên cứu có quy định, định mức các chính sách hỗ trợ kinh phí để địa phương thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc; các chính sách đối với nghệ nhân ở các địa phương vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa…
  • Thị xã Sơn Tây: Phát triển văn hóa, con người là nhiệm vụ trọng tâm
    Phó Bí thư Thường trực Thị ủy, Chủ tịch HĐND Thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) Nguyễn Quang Hán, cho biết, cùng với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, Thị xã xác định, để phát triển nhanh và bền vững chủ yếu phải dựa vào việc phát huy tối đa nhân tố con người; lấy con người là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển.
  • Sáng rõ quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ sở hữu, phát triển di sản văn hóa
    Sở hữu di sản văn hóa và quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ liên quan của tổ chức, cá nhân... là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi). Đáng kể, Dự thảo Luật đã quy định cụ thể các hình thức sở hữu di sản văn hóa, gồm: sở hữu toàn dân; sở hữu chung, sở hữu riêng theo quy định của theo các luật khác liên quan.
  • Mở rộng chính sách với nghệ nhân để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
    Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh vừa trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại chương trình Kỳ họp thứ VIII, Quốc hội khóa XV. Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã có nhiều điểm mới, quan trọng, bao quát và phù hợp hơn trong chính sách đối với nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể.
  • Chính sách đặc thù phát triển di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội
    Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua, với nhiều chính sách đặc thù tạo động lực cho Hà Nội phát triển thành Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”. Trong đó, Luật Thủ đô (sửa đổi) có chính sách về phát triển văn hóa, sẽ góp phần bảo vệ và phát triển văn hóa phi vật thể Hà Nội nói riêng xứng với truyền thống Thăng Long - Hà Nội.
  • Nguồn lực đầu tư cho tu bổ, giữ gìn di sản văn hóa còn hạn chế
    Chiều 10/8, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về trùng tu di tích, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng cho biết, theo thống kê, cả nước có 40.000 di tích, những di tích này đang được rà soát để có phương án bảo tồn, phát triển.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO