Tránh đi vòng, gặp tắc đường
Cái cách mà Sở Giao thông Vận tải Hà Nội sở (GTVT) đưa ra để phân lại luồng giao thông là dùng dải phân cách cứng bịt các ngã 3, ngã 4, những nơi có giao cắt, thường xảy ra xung đột giao thông. Sau đó, sở GTVT lại mở ngã rẽ mới cách nút giao cắt cũ và i trăm mét. Không thể phủ nhận những lợi ích của việc phân lại luồng giao thông mang lại, nó giảm ùn tắc ở một số tuyến đường. Tuy nhiên, việc đó lại gây bức xúc cho nhiửu người nhất là ở những tuyến phố đặc thù như Nguyễn Trãi và các giao lộ lớn như Nguyễn Chí Thanh, Kim Mã.
Đèn đử dừng xe, nhưng người tham gia giao thông vẫn đi.
Có lẽ một trong những tuyến đường có lưu lượng các phương tiện giao thông qua lại lớn của thà nh phố Hà Nội là ngã tư đường Láng và Nguyễn Chí Thanh. Để tránh ùn tắc tại đây, ngà nh giao thông Hà Nội đã vít ngã tư nà y, mở ngã rẽ mới ở đường Trần Duy Hưng và Nguyễn Chí Thanh cách nơi giao cắt cũ khoảng 200 mét.
Từ ngà y đoạn ngã tư đường Nguyễn Chí Thanh- Trần Duy Hưng với đường Láng được phân lại luồng giao thông, nhiửu người dân ở quanh khu vực đó từ nhà đi là m gần bỗng hóa thà nh xa. Không ít người tự dưng bỗng lâm và o cảnh dở khóc, dở cười. Anh Nguyễn Xuân Thà nh, nhà ở ngay ngã tư đường Láng- Nguyễn Chí Thanh bức xúc: Cơ quan tôi ở ngay đường Láng. Ngà y chưa phân lại luồng giao thông, tôi chỉ đi bộ một đoạn đường là và o tới cơ quan. Nhưng bây giử, muốn đi và o cơ quan, bỗng dưng tôi phải đi xe máy vòng từ đường Trần Duy Hưng rồi vòng vử cơ quan. Đứng từ nhà có thể nhìn thấy cơ quan, vậy mà có ngà y tắc đường, tôi đi lòng vòng mãi cũng chưa tới nơi. Khi chưa phân lại luồng giao thông tôi đi bộ tắt ngang qua là đến chỗ là m. Bây giử phân luồng mới, một tuần và i ngà y tôi đi là m muộn.
Từ ngà y phân lại luồng giao thông Hà Nội, khi ai đang đi trên đường từ Nguyễn Chí Thanh xuống đường Láng phải chạy quá xuống Trần Duy Hưng một đoạn dà i rồi vòng lại. Với tâm lý ngại đi vòng, cứ và o giử cao điểm, những người đi là m vử lại rồng rắn chạy trốn vòng xuống đường Đê La Thà nh, đường Thái Hà ... để xuống đường Láng Hạ rồi vử đường Láng chứ họ không chịu đi lòng vòng theo hướng mà ngà nh giao thông Hà Nội đã sắp xếp. Chính kiểu đi đường sợ phải lòng vòng như thế đã khiến nhiửu người dân Hà Nội khốn nạn khốn khổ khi... tránh vử dưa, gặp vử dừa.
Phân luồng nhưng tình trạng tắc đường vẫn không thuyên giảm.
Chị Vũ Thu Phượng, ở Khương Đình, nhưng cơ quan lại ở gần Kim Mã, cho biết: Mỗi khi chị ở nhà đến cơ quan hay cơ quan vử nhà là một cuộc đánh vật với đường xá. Từ cơ quan đi vử, xuống đến Đê La Thà nh là rẽ xuống để vử đường Láng Hạ khửi phải đi vòng xuống đường Trần Duy Hưng. Tuy nhiên, nhiửu lần đi là m vử chị lại gặp tắc đường trên đường Đê La Thà nh khiến chị phải quay trở lại đường Thái Hà cũng tắc, chị đà nh vòng theo phân luồng giao thông mới, chạy xuống Trần Duy Hưng rồi vử Láng Hạ. Nhưng, từ ngà y phân lại luồng giao thông, ngã tư Nguyễn Chí Thanh, Láng hết tắc thì đoạn ngã tư Láng- Láng Hạ lại trở thà nh chỗ... nhạy cảm, thường xuyên ùn tắc cục bộ nghiêm trọng.
Là m gì với những cột đèn giao thông?
Đường Nguyễn Trãi là một trong những tuyến đường lớn của thà nh phố Hà Nội có lưu lượng các phương tiện giao thông qua lại lớn. Nhất là và o những giử cao điểm. Từ khi Hà Nội được mở rộng thì lưu lượng người qua lại tuyến đường nà y lớn hơn bao giử hết vì một số cơ quan ban ngà nh của thà nh phố Hà Nội được chuyển xuống quận Hà Đông. Trên tuyến đường nà y thường xuyên xảy ra cảnh ùn tắc giao thông và o những giử tan tầm. Để giải quyết vấn đử trên, các cơ quan chức năng Hà Nội đã chọn đường Nguyễn Trãi trong những tuyến đường được phân lại luồng giao thông.
Giao thông hỗn loạn
Từ khi giao thông trên tuyến đường nà y được phân luồng lại, đã có không ít ý kiến của người dân phản hồi vử những bất cập đang diễn ra tại đây. Anh Nguyễn Văn Mạnh đang là m việc trong một công ty xây dựng có trụ sở trong khu đô thị Văn Quán- Hà Đông, nói: Việc phân luồng lại giao thông theo tôi đó có thể là một tín hiệu vui, giao thông trên một số tuyến phố có vẻ ít tắc đường nhưng, trên một số tuyến phố liửn kử đó lại bị ách tắc cục bộ vì tâm lý ai cũng sợ đi vòng tránh sự phân luồng mới.
Nếu người ta đang đi theo một đoạn đường thẳng khi đến gần đèn đử, ai cũng có tâm lý đi chậm. Tuy nhên, việc phân lại luồng giao thông, người ta được rẽ sang đường khi dòng người đang đi trên một đoạn đường thẳng thường với tốc độ lớn hơn và không theo một lệnh nà o cả. Đã vậy, khi đến gần ngã rẽ, trên mặt đường lại không có gử giảm tốc. Vì thế, việc phân lại luồng nà y dễ dẫn tới cảnh giao thông Hà Nội hỗn loạn và o những giử cao điểm. Thậm chí dễ xảy ra những vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng- anh Mạnh phân tích.
Khi đi trên đường Nguyễn Trãi, ai cũng ngỡ ngà ng khi hà ng loạt ngã ba, ngã tư giao cắt đã bị chặn bằng dải phân cách nhưng, những cột đèn giao thông vẫn còn đó với đủ kiểu đèn xanh, đử, và ng nhảy nhót™ không theo một quy luật nà o. Có những đèn và ng đứng đó chẳng để là m gì vẫn cứ nhấp nháy. Có đèn đử báo hiệu có người đi bộ qua đường, dòng xe cộ vẫn chẳng ai dừng cứ ùn ùn qua, mặc người đi bộ chạy cắt mặt, trèo qua dải phân cách. Cũng có chuyện cười ra nước mắt khi có trụ đèn đử báo có người đi bộ sang đường, các phương tiện cứ ngoan ngoãn đứng đợi hà ng phút nhưng chẳng thấy có ai đi bộ qua...
Theo ông Vũ Văn Trung, ở Ba La, Hà Đông, nói: việc phân lại luồng giao thông đã hạn chế ùn tắc trên nhiửu phố. Tuy nhiên, vấn đử đặt ra là chúng ta sẽ là m gì với những hệ thống đèn giao thông có giá trị hà ng tỷ đồng của nhà nước. Nếu đã không còn ngã tư nữa, đèn giao thông để đó là m gì?. Nếu nó được dùng để dà nh cho người đi bộ. Ai muốn sang đường thì bấm nút bên cột đèn, đèn đử sáng, dòng người đi bộ dừng lại. Nhưng, liên tục có một người đi bộ qua đường thì đèn đử kéo dà i, giao thông tại đó sẽ ken cứng và ùn tắc khủng khiếp. Đấy là chưa nói, có ai bấm nút nhưng không qua đường... Khi những cột đèn giao thông đang dần mất vai trò thì người đi bộ sẽ rất khó sang đường. Vô hình dung, viêc phân luồng lại giao thông đã gây khó khăn và nguy hiểm cho người đi bộ. - ông Trung nói.
à”ng HoaÌ€ng Văn MaÌ£nh, PhoÌ chaÌnh thanh tra Sở Giao thông vâÌ£n tải (GT-VT) HaÌ€ NôÌ£i cho biêÌt: Để cho người đi bộ qua đường được dễ dà ng, thời gian vừa qua chúng tôi đã tiến hà nh, thử nghiệm lắp đặt bảng điện tử hướng dẫn các phương tiện giao thông nhường đường cho người đi bộ. Tất cả các đèn điện tử nà y chúng tôi đang thí điểm trên tuyến đường Nguyễn Trãi, Hà Nội và sẽ được nhân rộng trên địa bà n.
Đồng quan điểm với ông Mạnh, à”ng Nguyễn Huy, Trưởng phoÌ€ng Giao thông, Sở GT-VT, Các hệ thống nắp đặt trên tuyến đường Nguyễn Trãi, sau đó sở sẽ tiếp tục tiến hà nh nắp đặt hệ thống bảng điện tử nà y để phân luồng trên các tuyến đường Hà Nội