Giám thị ngẩn người vì... thí sinh đẹp quá!

Vietnamnet| 03/07/2010 08:16

(NHN) Аi coi thi không chỉ là  dịp để ra oai, đó còn là  dịp để các chà ng sinh viên tranh thủ điểm mặt người đẹp, nhắm dần đích bắn của mũi tên tình ái. Song cũng có trường hợp cũng vì cái vẻ thích lên mặt của mình nên đã bị thí sinh dằn mặt.

Ngẩn người vì thí sinh đẹp quá!

Tình huống của sinh viên N.А.C coi ở cụm Cao đẳng sư phạm Trung ương nghe khá "thú vị-như lời bạn cười, cho biết. Sáng 9/7/2009, thi môn văn khối D, trong phòng thi có một em gái mặc cái áo cổ trễ.

Mô tả ảnh.

Không ít chà ng sinh viên đi coi thi АH cũng ngẩn người vì vẻ đẹp của các thí sinh (Ảnh chỉ mang tính chất minh họa, Nguồn: TPO).

Theo tính toán của sinh viên N.А.C thì giám thị phải có ít nhất 4 lần chạm trán các em thí sinh.

Аó là : lúc gọi thí sinh và o, phát giấy thi và  nháp, lúc ký tên và o tử giấy thi, cuối cùng là  lúc nộp bà i.

Nhiửu lần như vậy, phần ngực của cô bé lồ lộ ra khiến mình không thể không nhìn. Giám thị thường phải đi lại quanh phòng nên trên dưới 10 lần mình dán mắt và o chỗ đó.

А.C kể rằng, chính cậu cũng cảm thấy ngại vì cái không mời mà  đến đó. May sao, phòng thi còn một giám thị là  cô giáo có kinh nghiệm nên buổi thi diễn ra suôn sẻ.

Gần giống trường hợp của А.C là  trường hợp của N.C, coi thi ở cụm trường Học viện Báo chí - Tuyên truyửn. Tự nhận mình là  kẻ dễ rung động trước phái đẹp nên được chọn là m giám thị coi thi АH là  cơ hội để N.C phát huy sở trường của bản thân.

Và o phòng thi, thấy có cô học sinh tóc dà i, áo trắng, dáng người cao dáo, thướt tha, N.C kết liửn. Không dám quá tập trung và o cô bé, sợ ảnh hưởng đến các thí sinh xung quanh cũng như công việc coi thi của bản thân, cậu chỉ tranh thủ ngắm em những lúc vử chỗ ngồi dưới phòng thi của mình.

Song, mấy cậu bạn cùng lớp vẫn phải bái phục N.C vì cậu đã nhanh tay ghi được tên tuổi, số báo danh, địa chỉ, phòng thi, mã ngà nh đăng kí nguyện của em kia trước ghi hết giử rồi. Lúc nà o có kết quả thi, mình sẽ ra coi. Biết đâu sau nà y em nó đỗ, có cơ hội tìm hiểu nhau thì sao?- N.C hóm hỉnh, nói nử­a đùa nử­a thật.

Bị "dằn mặt" vì là m nghiêm

Dương Tuấn Việt, sinh viên năm cuối của Trường АHBK Đà  Nẵng bị một thí sinh "dằn mặt".

Việt kể: Thấy thí sinh nam ấy cứ ngồi nhấp nhổm, hết quay sang bên nà y lại quay qua bên khác. Cậu ta tử vẻ khó chịu khi mình nhắc nhở. Sau đó, thí sinh nà y tiếp tục có nhiửu hà nh vi khó chịu, Việt quyết định nhắc lần nữa và  dọa sẽ đánh dấu bà i.

Biết không là m được gì nên thí sinh đã ngồi im là m bà i. Nhưng sau giử thi, thí sinh nộp giấy trắng và  đưa cho Việt một mảnh giấy nháp. Việt quá hoảng sợ vì những lời lẽ ngôn từ trong đó. Tuy vất và o sọt rác rồi, nhưng Việt vẫn bị ám ảnh bởi những gì viết trong thư: những lời thù hằn, đe dọa, trù úm... kiểu: Mà y thích lên mặt với tao à . Cái dạng mà y ra đường phệt cho phát mới biết thế nà o là  lễ độ.

Việt nói: Coi thi xong mình phải vử quê sớm vì sợ. Không thể ngử được thí sinh đó đó lại viết được những lời độc địa như thế.

Аể tránh những tình huống khóc dở mếu dở như thế, kinh nghiệm của nhiửu thầy cô từng là m giám thị coi thi là : Sinh viên nên ăn mặc lịch sự và  mang tính chất sư phạm. Không phải cầu kử³ quá mức nhưng áo quần nên dà i dà i một chút và  đừng quá trẻ trung, hoặc xì tin. Sinh viên thường chọn cách ăn mặc thoải mái nhưng... để lộ nhiửu da thịt quá sẽ là m cho các thí sinh mất tập trung.

Dẫu rằng, khoảng thời gian được thử­ thách ở vị trí giám thị khá ngắn, biết bao câu chuyện, tình huống đã xảy ra nhưng hầu hết các bạn sinh viên đửu tâm sự mình "lớn lên" nhiửu từ lần trải nghiệm là m công việc nà y. Những kỉ niệm vui buồn vẫn được mọi nguời kể cho nhau nghe khi mùa thi sắp tới.

"Аâu phải mọi sinh viên đửu được chọn là m giám thị. Học lực phải và o dạng khá giửi, đạo đức, sức khửe phải tốt. Lựa chọn kĩ cà ng lắm" - А.C chia sẻ: "Sau mỗi buổi thi, sinh viên chúng mình là  ngồi trò chuyện với nhau, hiểu nhau hơn".

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xúc động những câu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian từ 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Phát động bình chọn “Những bản hùng ca của đất nước”
    Với chủ đề "Những bản hùng ca đất nước", cuộc bình chọn 50 tác phẩm văn học và nghệ thuật biểu diễn Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất chính thức được phát động ngày 18/5 tại Hà Nội.
  • Khánh thành công trình Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô
    Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến thăm, chúc Tết Công an TP Hà Nội và 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/5, Công an TP Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình "Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô".
Đừng bỏ lỡ
Giám thị ngẩn người vì... thí sinh đẹp quá!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO