Đó cũng là nội dung của hội thảo Góp ý hoà n thiện Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngà y 12/6/2006 của Chính phủ, quy định chi tiết Luật Thương mại vử hà ng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điửu kiện được Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) và Dự án Hỗ trợ Thương mại đa biên giai đoạn III, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp tổ chức ngà y 10/8, tại Hà Nội.
Hội thảo góp ý hoà n thiện Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 59/2006/NĐ-CP
Nghị định số 59/2006/NĐ-CP được ban hà nh ngà y 12/6/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại vử hà ng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điửu kiện đã đạt được một số kết quả, thà nh tựu như: tập hợp danh mục hà ng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điửu kiện được quy định tản mát tại các luật, pháp lệnh và nghị định; góp phần đáp ứng yêu cầu công khai hoá, minh bạch hoá chính sách, hệ thống văn bản pháp luật thương mại khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế...
Tuy nhiên, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Chính phủ Việt Nam đã sửa đổi và ban hà nh mới nhiửu chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để điửu chỉnh hoạt động kinh doanh đối với các hà ng hoá, dịch vụ, góp phần tạo điửu kiện cho các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước thực hiện theo đúng cam kết gia nhập WTO.
Do đó, các Danh mục hà ng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điửu kiện ban hà nh kèm theo Nghị định 59/2006/NĐ-CP đã có những điểm không còn phù hợp, thống nhất với hệ thống luật pháp nói chung và sự phát triển của kinh tế - xã hội hiện nay. Việc sửa đổi, bổ sung các Danh mục nà y là yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay.
Trong hội thảo, các đại biểu đã tập trung ý kiến sửa đổi, bổ sung và o các Phụ lục cơ bản gồm: Danh mục hà ng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh (kinh doanh và ng trên tà i khoản, nhập thuốc lá điếu, xì gà ; khám chữa bệnh chưa được cơ quan có thẩm quyửn cho phép); Danh mục hà ng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; Danh mục hà ng hóa, dịch vụ kinh doanh có điửu kiện cấp hoặc không cấp Giấy chứng nhận đủ điửu kiện kinh doanh.
Riêng việc cấm hoạt động kinh doanh và ng trên tà i khoản được khá nhiửu đại biểu đử cập tới và cho rằng việc cấm hoạt động kinh doanh nà y là chưa hợp lý. Điển hình như thạc sĩ Nguyễn Thị Yến- Khoa Pháp luật kinh tế (Đại học Luật Hà Nội) cho rằng, hoạt động nà y mới bị Ngân hà ng Nhà nước Việt Nam cấm kinh doanh với lý do thiếu Quy chế pháp lý và mang tính rủi ro cao, ảnh hưởng trực tiếp đến nửn kinh tế.
Nhiửu đại biểu cho rằng cấm hoạt động kinh doanh và ng trên tà i khoản là chưa hợp lý (Ảnh minh họa)
Nhưng đây là hoạt động đầu tư tà i chính ở cấp cao và chuyên nghiệp. Các nhà kinh doanh Việt Nam cũng có nhu cầu đầu tư. Việc kinh doanh và ng nà y cũng không nhằm hướng tới việc giao và nhận và ng thực, hữu hình mà nhằm đầu cơ vử giá và ng trong tương lai để kiếm lợi nhuận- Bà Yến phân tích.
à”ng Đinh Nho Bảng- Chủ tịch Hiệp hội kinh doanh Và ng cũng cho rằng, không có thị trường nà o sôi động và nhạy cảm như thị trường và ng nên hoạt động nà y cần có định hướng trong dà i hạn, không nên dùng giải pháp tạm thời là cấm. Kinh doanh và ng trên tà i khoản là hình thức phổ biến trên thế giới. Việt Nam không nên đi ngược lại xu thế nà y “ à”ng Bảng đánh giá...
Trong dự thảo Nghị định mới, các hoạt động quảng cáo đối với các sản phẩm thay thế sữa mẹ dà nh cho trẻ em dưới 12 tháng tuổi; hoạt động kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em; hoạt động kinh doanh môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoà i nhằm mục đích kiếm lời cũng bị cấm kinh doanh. Danh mục hà ng hóa cấm kinh doanh bổ sung thêm 6 hà ng hóa, dịch vụ; hà ng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh bổ sung 5 đối tượng và nhóm hà ng hóa, dịch vụ kinh doanh có điửu kiện cũng được bổ sung thêm căn cứ và o tình hình thực tế.
Phát biểu tại hội thảo, à”ng Nguyễn Minh Chí “ Chủ tịch Trung tâm Trọng tà i quốc tế Việt Nam, Đại diện cho Ban soạn thảo Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung đã đánh giá cao những góp ý từ các đại biểu. Đồng thời khẳng định sẽ ghi nhận những góp ý thiết thực từ các đại biểu để để hoà n thiện Nghị định, tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, hợp lý.