di tích đình Chèm

Quỳnh Giang| 15/06/2009 23:01

(NHN) Аình Chèm, ngôi đình tồn tại hà ng ngà n năm bên bử sông Hồng với kử³ tích "kiệu đình ", đây được coi là  một trong số ít những ngôi đình cổ nhất Việt Nam. Cùng với nét kiến trúc nghệ thuật cổ kính, đình Chèm còn mang trong mình sự tích vử một vị tướng tà i đức trọng có công dẹp giặc cứu nước. Аình thử Thượng А?ng Thiên vương Lý à”ng Trọng và  Hoà ng phi Bạch Tĩnh Cung sống và o thời An Dương Vương.

Chèm (có thuyết cho rằng phải viết là  Trèm) là  tên nôm, tên chữ là  Thụy Аiửm, sau đổi là  Thụy Hương, rồi lại đổi là  Thụy Phương. Chữ Chèm, Trèm, tiếng Việt cổ là  T™lem, và  khi đọc theo lối Hán hoá là  Từ Liêm, có thể coi đó là  nguồn gốc tạo nên tên gọi huyện Từ Liêm ngà y nay.

Là ng Chèm xa xưa có người họ Lý tên Thân, hiệu là  à”ng Trọng. à”ng có vóc dáng khổng lồ. Thời Hùng Duệ Vương, nước ta có giặc ài Lao, Chiêm Thà nh và  phía Bắc thường quấy nhiễu biên thuử³, Lý à”ng Trọng nhận chức Chỉ huy Sứ giết tan giặc, mở mang bử cõi.

Sang thời An Dương Vương, nhà  Tần bị giặc Hung Nô quấy phá, vua Tần sai sứ sang cầu Thục Phán cho tướng tà i sang giúp. Vua Thục cử­ Lý à”ng Trọng đi sứ nhà  Tần, vua Tần phong ông là  Tư Lệnh Hiệu Uý thống suất 10 vạn quân đi dẹp giặc Hung Nô.

Thắng trận khải hoà n, vua Tần phong ông chức Phụ Tín Hầu, gả công chúa cho và  giữ ở lại nước Tần. Nhưng Lý Thân nhất quyết vử lại quê nhà , công chúa nước Tần cũng theo vử sống với ông ở Chèm cho tới khi mất. Lý à”ng Trọng trở thà nh Thà nh hoà ng của là ng. Trong thánh phả nước Việt, Lý à”ng Trọng đứng hà ng thứ ba sau Thánh Tản và  Thánh Gióng.

Аình là ng Chèm có lẽ là  ngôi đình duy nhất ở nước Nam ta quay hướng vử phương bắc. Hình như đó là  cái cách dân Chèm biểu lộ thà nh ý với bà  công chúa sống xa xứ nhưng rất mực yêu chồng được luôn hướng vử nơi quê cha đất tổ.

di tích đình Chèm

Аình nằm trên diện tích gần 2 mẫu, dáng uy nghi theo thế chữ đinh với những cây cột trụ to. Những mái cong của ngôi đình được phủ lên một lớp rêu phong cổ kính. Аình Chèm được xây dựng theo lối kiến trúc nội công ngoại quốc, chắc chắn và  công phu, bên trong đình, các cột, mái được  chạm trổ tinh vi, bên ngoà i có tam quan, có bốn cột đồng trụ.

Gian trong cùng của ngôi đình có hai bức tượng Thượng Đáº³ng Thiên Vương cao 2 trượng và  bức tượng công chúa nước Tần - Hoà ng phi Bạch Tỉnh Cung cao 8 trượng bằng gỗ sơn son thếp và ng tạc năm 1888. Hiện ở Аình Chèm vẫn còn lưu giữ được nhiửu hình chạm khắc gỗ phong cách thế kỷ 18, cùng chiếc lư hương ngà n năm tuổi rất quý hiếm.

Аể tưởng nhớ công lao của Lý à”ng Trọng, nhân dân là ng Chèm ( Thuửµ Phương ); là ng Hoà ng ( Hoà ng Xá ); là ng Mạc ( Liên Mạc ) cùng lập đửn thử và  lo cúng tế từ xưa tới nay. Аiửu ngạc nhiên là  hầu hết các lễ hội đửu tổ chức và o mùa xuân nhưng riêng có hội là ng Chèm mở giữa mùa hè. Diễn ra từ ngà y 14 đến ngà y 16 tháng 5 âm lịch, các nghi thức quan trọng của lễ hội đửu được tổ chức tại đình Chèm trong đó có lễ rước nước rất long trọng.

Hà ng ngà n năm nay, Аình Chèm vẫn ngự sát bên bử sông Hồng nặng phù sa. Theo sách Việt điện u linh cũng như ngọc phả của đình thì đình Chèm được xây dựng từ thế kỷ thứ VII. Từ khi khởi dựng đến nay, do tọa lạc trên khu đất sát kử bử sông Hồng, nên hà ng năm, và o mùa mưa lũ, đình Chèm luôn bị ngập lụt.

di tích đình Chèm

Аình Chèm đã qua nhiửu lần trùng tu, sử­a chữa lớn và  mở rộng. Theo văn bia tại đình và  dòng chữ Hán ghi trên thượng lương thì tòa Hậu cung được xây dựng năm Long Аức thứ 3 (1631) và  được trùng tu năm Quang Trung thứ 5 (1792) năm Cảnh Thịnh thứ nhất (1793); tòa Аại bái được sử­a chữa năm Cảnh Thịnh thứ 5 (1797)... Аặc biệt và o những năm 20 của thế kỷ XX, dân vùng Chèm đã tiến hà nh một việc quan trọng và  táo bạo là  nâng toà n bộ ngôi đình lên cao.

Kíp thợ thủ công của là ng Diễn Văn Trì, Từ Liêm do thợ cả Vương Аình Аịch chỉ huy kiệu đình. Mái ngói được dỡ ra, các cột đình được buộc chằng với nhau chắc chắn. Kử¹ thuật nâng đình được thực hiện theo phương pháp đòn bẩy bằng cách mỗi chân cột đóng một chiếc đinh bừa, đầu kia buộc một chiếc quang gánh.

di tích đình Chèm

Mỗi chân cột đình cử­ một trai đinh phụ trách, khi ra hiệu lệnh bằng một tiếng trống thì các trai đinh đứng chân cột bử một viên gạch bát và o chiếc quang. Cho đến khi số viên gạch đủ nặng để nâng đửu các chân cột đình lên vừa đủ thì các trai đinh nà y lại nhét ngay một viên gạch bát xuống dưới chân cột rồi lấy cát lấp và o giữ cho nửn luôn chắc. Cứ như vậy cho đến khi đình có độ cao vừa bằng mặt đê sông Hồng.

Bằng bà n tay và  khối óc, người dân là ng Chèm đã lập nên kử³ tích bằng việc nâng toà n bộ kiến trúc của đình cao hơn nửn cũ 2,4m chỉ bằng các dụng cụ của nhà  nông. Cuộc kiệu đình nà y tốn hết 500 đồng tiửn Аông Dương mà  công xá ngà y ấy chỉ có 7 xu một ngà y. Аến nay, tất cả kiến trúc của đình Chèm vẫn được bảo tồn khá nguyên vẹn, từ bố cục đến kiểu dáng cả một tổng thể những di tích cổ kính nằm hà i hòa trong một không gian rộng thoáng, bên sông Hồng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm: Chất liệu múa đương đại trong nhạc kịch “Lửa từ Đất”
    Sáng 23/5 tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm chuyên đề “Chất liệu múa đương đại trong nhạc kịch Lửa từ Đất”. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo nghệ sĩ và giới chuyên môn, cùng trao đổi về vai trò và sức mạnh biểu đạt của múa đương đại trong một tác phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử - chính trị.
  • Họa sĩ Đặng Thị Khuê: Người kết nối giá trị văn hóa và thẩm mỹ trong đời sống đương đại
    Với họa sĩ Đặng Thị Khuê, nghệ thuật không chỉ là sáng tạo mà còn là hành trình trở về với cội nguồn văn hóa dân tộc. Gần như cả cuộc đời, bà lặng lẽ theo đuổi một “nghĩa vụ tự thân” - kết nối di sản với đời sống đương đại thông qua tác phẩm cá nhân và các hoạt động cộng đồng. Là một trong những nghệ sĩ thực hành nghệ thuật đương đại đầu tiên tại Việt Nam nhưng thay vì chạy theo xu hướng, bà chọn lối đi ngược dòng: quay về với mỹ cảm bản địa. Chính lựa chọn khác biệt ấy đã tạo nên một Đặng Thị Khuê độc đáo, không hòa lẫn trong đời sống nghệ thuật.
  • Vở kịch “Ngược chiều bình an” khắc họa chân thực hình ảnh người lính cứu hỏa
    Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam (19/8/1945 - 19/8/2025) và 20 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 - 19/8/2025), Công an thành phố Hà Nội; Hiệp hội Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ Việt Nam; Nhà hát Kịch Việt Nam tổ chức công diễn và giới thiệu vở kịch “Ngược chiều bình an”.
  • Hà Nội bổ sung diện tích rào chắn phục vụ thi công trên đường Kim Mã
    Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, đơn vị sẽ bổ sung khu vực rào chắn để thi công gia cố nền đất tại khu vực giếng đứng trên đường Kim Mã để ứng phó trong trường hợp khẩn cấp (khu vực ngã tư nút giao Kim Mã - Núi Trúc) trong quá trình thi công khoan hầm đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội.
  • Huyện Thường Tín đề xuất 4 trụ sở xã mới sau sắp xếp, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương lớn của Đảng
    Thông tin UBND huyện Thường Tín (TP. Hà Nội) vừa cho biết, địa phương đã có đề xuất với UBND Thành phố Hà Nội về việc đặt trung tâm hành chính - chính trị, trụ sở Đảng ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng các tổ chức chính trị - xã hội của 4 xã mới được thành lập sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện.
Đừng bỏ lỡ
di tích đình Chèm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO