Một cô gái tò mò hửi: Bao nhiêu tiửn một bức thế anh?. 80 nghìn, 15 phút sau lấy tranh. Vẽ không giống không lấy tiửn. Không ngần ngại, cô gái nhanh nhảu ngồi và o ghế để người thanh niên trẻ có mái tóc dà i nghệ sĩ họa chân dung. Sau và i đường nét cơ bản khuôn mặt cô gái đã hiện lên sinh động trên khổ giấy. Bà n tay người họa sĩ nhanh thoăn thoắt đưa những nét bút điêu luyện. 15 phút sau bức chân dung hoà n thà nh giống đến mức chủ nhân của nó cũng phải ngỡ ngà ng.
Khách vẽ ký họa chân dung
Ở Văn Miếu Quốc Tử Giám hiện có khoảng gần chục họa sĩ như thế đang hà nh nghử. Tà i năng của họ có dịp được mang ra để kiếm cơm khi phố ông đồ khai hội, thu hút hà ng ngà n du khách mỗi ngà y. Trong lúc du xuân vui vẻ nhiửu người đã chẳng tiếc rẻ bử ra dăm bảy chục để ký họa một bức tranh là m kỷ niệm.
Bạn Hương Thảo (Ngọc Lâm “ Long Biên) cùng với bạn trai đi du xuân khi thấy các họa sĩ vẽ chân dung, Thảo nằng nặc đòi người yêu cùng ngồi lại để họa một bức chân dung đôi là m kỷ niệm. Thảo cho biết: Vẽ chân dung hai người như thế mới độc và đáng nhớ, chứ chụp ảnh thì thường quá.
Cũng có người coi việc đi vẽ chân dung và o thời điểm đầu năm như một hình thức để lấy hên. Lưu lại hình ảnh của mình và o đầu xuân để cả năm mùa xuân luôn ở bên mình. Niửm vui, hạnh phúc luôn trà n ngập- Chị Mai Thị Hà , một du khách nói.
Hầu hết các họa sĩ tại Văn Miếu Quốc Tử Giám đửu còn khá trẻ, đang là sinh viên của các trường hội họa, kiến trúc ở Hà Nội. Tuy nhiên, cũng có một số hoạ sĩ lớn tuổi, là dân hội họa chính cống, thâm niên trong nghử. Một họa sĩ tại đây cho biết họ đã quá nhẵn mặt nhau vì là m nghử khá lâu.
Họa sĩ Nguyên Vũ (SN 1981), hiện đang là sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền vừa mới xách đồ nghử ra được và i giử đồng hồ đã vẽ liửn tay 4-5 bức chân dung cho khách hà ng. Anh được nhiửu người chú ý bởi tốc độ vẽ khá nhanh: 10 phút/ bức chân dung.
Nhiửu người tò mò muốn vẽ một bức
Họa sĩ trẻ nà y cho biết: Khi vẽ, tôi có thói quen ấn tượng điểm nà o nhất của người mẫu thì vẽ trước. Chẳng hạn gặp một người có cái miệng không thể nà o quên thì sẽ vẽ miệng trước sau đó mới vẽ các chi tiết khác. Theo anh, đã là cái đẹp thì không thể cân, đong, đo, đếm. Và , việc họa sĩ nà y lấy 50 nghìn/bức tranh, họa sĩ kia thu tận 80 nghìn/ bức tranh không có nghĩa lý gì để đánh giá ai vẽ đẹp hơn ai vì cái đẹp có thể nhìn ở rất nhiửu góc độ.
Trong một ngà y, nếu đông khách và vẽ nhanh thì một họa sĩ có thể vẽ được gần trăm bức. Và nếu may mắn gặp được khách nước ngoà i và o vẽ thì cũng chặt được thêm khoảng 10 đô / bức- một họa sĩ tiết lộ.
Nhiửu du khách nước ngoà i qua đây đã dừng chân để ký họa hoặc xem các họa sĩ trổ tà i. Họ tử ra khá thích thú và ngạc nhiên. Chị Ana Lusia (du khách Pháp) cho biết: Không ngử các họa sĩ trẻ của Việt Nam lại vẽ nhanh và đẹp như vậy. Tôi thực sự rất ngạc nhiên.
Vậy là , bên cạnh phố ông đồ với nghệ thuật thư pháp mang đậm bản sắc dân tộc, những họa sĩ tà i hoa cùng những bức ký họa chân dung của họ góp phần là m đậm nét thêm hoạt động văn hóa “ nghệ thuật tại Văn Miếu Quốc Tử Giám trong những ngà y đầu xuân.