DÂN TỘC MƯỜNG

Bảo tàng Di sản văn hóa Mường: Nơi lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc Mường
Bảo tàng Di sản văn hóa Mường nằm tại tổ 6, phường Thái Bình, thành phố Hòa Bình, đây là bảo tàng tư nhân thuộc chủ sở hữu của Nghệ nhân ưu tú Bùi Thanh Bình xây dựng với mục đích lưu giữ, bảo tồn những nét văn hóa truyền thống của dân tộc Mường.
  • Xứ Mường ngoại ô Hà Nội: khai phá tiềm năng du lịch cộng đồng
    Đông Xuân và Phú Mãn là 2 xã miền núi của Thành phố Hà Nội với dân tộc Mường chiếm đa số, nền kinh tế trước kia trồng trọt, chăn nuôi là chủ yếu. Song các vùng đất xứ Mường của Thủ đô 4 năm trở lại đây đang tận dụng lợi thế sẵn có để “đánh thức” du lịch cộng đồng.
  • Bài 3: Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng người Mường trên đất Thăng Long
    Với người dân tộc Mường, cồng chiêng là một loại nhạc khí dân tộc, là bảo vật và là biểu tượng văn hóa. Tại Hà Nội, đồng bào dân tộc Mường xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất) lưu giữ nét đẹp văn hóa cồng chiêng, góp phần phát huy giá trị bản sắc văn hoá dân tộc Mường trên mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến.
  • Khai hội Thành Bản Phủ tại Điện Biên
    Sáng 15/3, tại Di tích Thành Bản Phủ, xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Ủy ban nhân dân huyện Điện Biên tổ chức Lễ khai hội Thành Bản Phủ.
  • Làm hồi sinh “Bộ bách khoa thư dân gian” về dân tộc Mường
    Hà Nội đang chung sức đồng lòng cùng các tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hóa, Đắk Lắk lập hồ sơ trình UNESCO ghi danh Mo Mường là Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Loại hình nghệ thuật đặc sắc mà giới học giả trong và ngoài nước đánh giá như “Bộ bách khoa thư dân gian” về dân tộc Mường đó thực sự là một trong những di sản quý giá mà Hà Nội đang lưu giữ trong đời sống cộng đồng đương đại.
  • Ly kỳ đám cưới kéo dài 28 ngày, đón 4.000 khách ở Ba Vì
    Đám cưới kéo dài 28 ngày, tiếp hơn 4.000 khách khiến nhiều người tò mò bởi chú rể giàu có nhưng đã 80, còn cô dâu mới 28 tuổi.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO