"Đại gia mù" bán tăm... mua vàng

Trần Chung| 01/11/2011 09:59

(NHN) Аã gần 20 năm trôi qua nhưng, người là ng vẫn còn nhớ như in câu chuyện vử một anh chà ng mù vượt lên số phận, ngà y ngà y dắt vợ con đi bán tăm tình thương mà  dư tiửn xây nhà , mua xe, nuôi con ăn học trưởng thà nh...

Vỡ mộng

Chủ tịch Hội người mù huyện Phúc Thọ - Hà  Nội Аà m Quyết Tiến sinh năm 1962, con trai duy nhất trong một gia đình già u truyửn thống hiếu học. Anh vốn người là nh lặn, khoẻ mạnh như bao trà ng trai cùng là ng. Học lớp 10/10, anh được gia đình cho đi Liên Xô học tập mong muốn xong sau nà y có điửu kiện trở vử xây dựng quê hương. Trong khi niửm tin và o ngà y mai đang hừng hực cháy trong lòng người thanh niên Аà m Quyết Tiến, một cơn ác mộng ập đến, anh mắc bệnh hiểm nghèo. Sang Liên Xô gần 3 năm anh thấy thường xuyên nhức đầu, có khi cơn đau đến dồn dập; bất chợt khiến anh phải dán đoạn quá trình học tập, công tác. Anh đến bệnh viện khám, các bác sử¹ cho biết anh bị u não. Cuối năm 1984, anh quyết định mổ u. Do điửu kiện ngà y đó mổ phanh nên xảy ra sự cố, mình bị liệt luôn dây thần kinh số 7 khiến mặt mũi biến dạng, méo xệch. Kéo theo hệ thần kinh tiếp nhận ánh sáng cũng tổn thương tôi không nhìn thấy gì nữa. Tôi phải nằm điửu trị ở Liên xô 3 tháng nữa rồi mới được vử nước- anh tâm sự.

21 tuổi đời phải chấp nhận một sự thật đắng cay mất đôi mắt. Rời quê nhà  nghèo khó ra nước ngoà i học tập nuôi hoà i bão lớn, nay trở vử quê nhà  trong tình trạng tà n tật. Tâm lý anh bị sốc nặng, trầm cảm, chán nản vô cùng. Аối với những người mù bẩm sinh họ có tinh thần ổn định, còn hơn 20 tuổi bỗng dưng bị mất ánh sáng, tôi cảm thấy như cả thế giới đang đổ sập dưới chân mình. Nhiửu lúc nghĩ, chán đời như không muốn sống nữa, đụng đến việc gì cũng phải phụ thuộc và o người khác.

Anh nhớ lại: Ngà y đó, Ban chấp hà nh Hội người mù huyện Phúc Thọ mới được thà nh lập. Họ tới mời tôi và o hội còn bị chử­i mắng một trận tơi tả. Là  con hiếm nên trưởng thà nh, tôi vẫn được gia đình chiửu chuộng, ít khi bắt là m những việc nặng. Khi không nhìn thấy gì nữa tôi mới cảm thấy sự tự lập rất cần thiết. à thức được vai trò mình là  con trai duy nhất, sống sao còn là m gương cho mọi người để gánh vác công to việc lớn trong gia đình, tôi dần tỉnh ngộ và  học cách tự chăm sóc mình. Lúc đầu tôi tự nấu ấm nước, nồi cơm cho đến tắm giặt, vệ sinh cá nhân... nhiửu việc của người sáng tôi cũng tự mà y mò lâu dần cũng là m được.

Anh tự học chữ Brai, sử­ dụng máy vi tính, truy cập internet, soạn thảo văn bản thà nh thạo và  mở lớp dạy cho các hội viên cùng biết...

Bán tăm... mua và ng!

Thấy anh ngà y cà ng trưởng thà nh, vững và ng vử tâm lý, hai ông chú ở Sơn Tây mai mối một cô gái là nh lặn khoẻ mạnh cho anh bầu bạn. Cô nà y là  bạn học với em con chú ở Thị xã Sơn Tây, sau nhiửu lần đến chơi và  tìm hiểu, cô đồng cảm hoà n cảnh, đồng ý kết hôn với anh. Năm 1986 anh chị quyết định là m đám cưới. Một năm sau 1987, chị đã sinh cho anh một cậu con trai kháu khỉnh. Niửm vui có cậu con trai vừa đến cũng là  lúc sóng gió khó khăn cuộc đời thường xuyên ghé thăm gia đình nhử của anh chị. Kinh tế gia đình eo hẹp, cuộc sống trầm dập phải chạy ăn từng bữa.

Thấy vợ con nheo nhóc khốn khổ, và o tháng 8/1993, anh tự nguyện xin tham gia sinh hoạt và o Hội người mù huyện Phúc Thọ hy vọng có chốn bấu víu lúc bần hà n. Anh được mọi người tín nhiệm giao trọng trách phó Chủ tịch Hội. Khi mới và o hội, anh được hướng dẫn học nghử thủ công chuyên là m chổi, tăm tre. Cuộc sống chật vật, anh bà n với vợ phải tích cực vừa tự là m ra chổi, tăm và  tự mang đi bán. Những ngà y đầu anh chị đi bán ở những trường học quanh xã rồi trong huyện. Khi đã quen với việc bán chổi, tăm anh chị bắt đầu nảy sinh ý tưởng đi xa, sang cả những tỉnh khác để bán. 

Nghĩ là  là m, anh vử nhà  lục tìm hết số vốn liếng sau ngà y cưới cộng với tiửn vay mượn anh em bạn bè mang đi mua một chiếc xe đạp đôi. Hằng ngà y, cứ 3 đến 4 giử sáng, hai vợ chồng lại nắm cơm vừng đạp xe vượt sông Hồng sang tận Phú Thọ đi gõ cử­a mọi nhà  bán tăm, chổi đến đêm khuya mới vử. Từ nhà  anh đến bến phà  hơn 10 km. Ngà y nắng cũng như mưa, mỗi khi trời tản sáng, người ta lại thấy một cô gái trẻ có hôm địu thêm đứa bé đử hửn tay xách nách mang những túi đồ hà ng, còn dắt díu thêm một anh chà ng mù gặp ai cũng líu ríu chà o bán tăm tre Tấm lòng và ng.

Trông thấy cảnh nheo nhóc đó mà  nhiửu người xót xa ái ngại thương cảm cho gia đình nhử của đôi vợ chồng trẻ. Nhưng, cũng từ những ngà y gian khổ đó mà  không ai nghĩ rằng, chính cuộc sống cơ hà n đã tôi luyện cho vợ chồng anh một nghị lực phi thường, quyết liệt vươn lên.

Cuộc vật lộn già nh giật miếng cơm manh áo vất vả như vậy của vợ chồng anh kéo dà i hơn 3 năm (từ những năm 1993 đến 1996). Nhưng ông trời không phụ ai bao giử; bao vất vả của anh chị cũng được đửn đáp xứng đáng. Có một bí mật chẳng ai biết rằng, bình quân sau một ngà y đi bán tăm tre vử, anh tiết kiệm mua được nử­a chỉ và ng cất đi là m vốn.

Trong mấy năm sau dà nh dụm, anh đã xây nhà  mới, ung dung có nhiửu tiửn mua sắm đầy đủ những thứ cần thiết trong gia đình như xe máy, ti vi... Từ đó, anh trở thà nh đại gia mù, nổi tiếng khắp vùng.

Anh nhớ lại: Dạo đó, người già  trẻ nhử trong là ng đửu truyửn tai nhau câu: Cả là ng thua hết Tiến. Аi đâu, người là ng nói đến Tiến mù như nhắc tới huyửn thoại vử một con người có linh khí khát sống mãnh liệt. Аến năm 1996, lúc đó gia đình bớt cực, anh đang là m phó Chủ tịch Hội người mù huyện, anh hướng dẫn cho các hội viên đi bán tăng thu nhập còn anh ở nhà  liên hệ mở rộng thị trường. Hằng năm anh vẫn duy trì tạo công việc ổn định cho 10- 15 lao động khiếm thị.

Còn nhớ năm 1998, có đoà n khách nước ngoà i vử thăm gia đình anh, cảm phục quyết tâm vươn lên số phận của anh, một vị khách người àšc giúp đỡ gia đình anh số tiửn bằng một con bê. Sau đó, anh mua một con bê cái, mấy năm sau anh có đà n bê. Với đà n bê ấy vợ chồng anh có thêm thu nhập, đủ tiửn nuôi hai con ăn học, thà nh tà i. Cậu con trai lớn của anh chị đã học xong đại học đang công tác ở Hà  Nội, cô em út cũng sắp tốt nghiệp đại học. Khi nhắc vử thà nh quả lớn nhất của mình, anh không dấu nổi niửm tự hà o, hạnh phúc, chia sẻ: Bây giử tôi chỉ có hai đứa con là  tà i sản lớn nhất cuộc đời. Ước nguyện của tôi nay thà nh sự thực là m sao các con không phải khổ như cha mẹ chúng.      

Chủ tịch của người mù

Аến tháng 2/2004 anh được bầu giữ chức Chủ tịch Hội người mù huyện Phúc Thọ. Là m Chủ tịch, tôi tiếp thu chọn lọc những gì các đồng chí đi trước xây dựng đồng thời bổ sung những quy định mới phù hợp thực tiễn. Tôi rà  soát, trong 143 hội viên có khoảng 40 hội viên thuộc diện nghèo còn lại trung bình. Tôi lên kế hoạch, những gì có khả năng trong tầm tay, mọi hoạt động chương trình từ thiện của các tổ chức, cá nhân tôi đửu ưu tiên cho những hộ nghèo, phụ nữ... Tôi nghĩ, muốn người mù thoát nghèo, tốt nhất tạo công việc cho họ. Năm 1997, tôi mở lớp đà o tạo nghử thủ công (là m chổi, tăm) cho 60 hội viên. Hiện nay do giá nguyên liệu đắt đử việc là m chổi đang tạm ngưng, chỉ duy trì là m tăm. Tăm của chúng tôi là m ra được bán đửu đặn cho các nhà  trường trong huyện tăng thu nhập cho hội viên.

Người mù thường có cuộc sống tinh thần nghèo nà n; ít cơ hội tiếp xúc với thế giới bên ngoà i, cho nên, anh thà nh lập 3 câu lạc bộ để họ có sân chơi riêng. Mỗi câu lạc bộ là  một môi trường đặc thù cho những người khiếm thị trao đổi thông tin. Câu lạc bộ đà n, hát dân ca; câu lạc bộ yêu thích chữ nổi (Brai) của người mù và  câu lạc bộ tú lơ khơ. Mỗi câu lạc bộ khoảng 10 hội viên. Cứ và o ngà y 15 hà ng tháng, ai thích và o trong các câu lạc bộ sinh hoạt, hội sẽ cấp phí ăn trưa khoảng 20 nghìn đồng/1 người. Аến nay, các câu lạc bộ đã tồn tại được hơn 3 năm. Anh tự học chữ Brai, sử­ dụng máy vi tính, truy cập internet, soạn thảo văn bản thà nh thạo và  mở lớp dạy cho các hội viên cùng biết...

Trước đây, huyện có 5 xã trắng (không có người mù), nay phát hiện thêm 2 xã. Chúng tôi đã có văn bản thà nh lập Hội đồng kiểm định mức độ khuyết tập ở cấp xã do đồng chí Chủ tịch các xã là m chủ tịch. Аây là  cơ sở để xác định khuyết tật đồng thời nó sẽ giúp thuận tiện trong việc xây dựng cơ chế, chế độ chính sách và  trợ cấp hà ng tháng với những người mù. Bản thân tôi sẽ không ngừng kêu gọi các nhà  hảo tâm và  đi xin máy vi tính tặng cho những hội viên ở các xã nghèo có nhu cầu thực tế - anh Tiến nói./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Dáng quê
    Chúng ta ai cũng có một quê hương của riêng mình. Ở đó đôi khi chỉ giản đơn là một con đường, hàng cây, bờ tre, khóm chuối… Nhưng đó cũng là những hình ảnh thân thương gắn liền với ngày tháng tuổi thơ. Hôm nay podcast Tản văn được gửi đến quý vị và các bạn tác phẩm “Dáng quê” của tác giả Kim Loan.
  • Nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư, tạo nguồn lực phát triển Hà Nội
    Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sau khi chỉnh lý gồm 7 chương và 55 điều (giảm 4 Điều so với Dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6, tháng 10/2023), trong đó đã tiếp thu, chỉnh lý trong toàn bộ 55 Điều, bỏ 6 Điều, bổ sung mới 2 Điều. Nổi bật, Điều 43 tại Dự thảo Luật Luật Thủ đô (sửa đổi) cho thấy nhà đầu tư được hưởng nhiều ưu đãi để góp vào sự phát triển Thủ đô.
  • Đọc “Đồng vọng” của Trịnh Thu Tuyết
    Khi cầm trên tay "Đồng vọng" thì trái tim tôi đã đồng vọng tự bao giờ. Và tôi luôn thầm nhủ: tác giả là một người bạn lớn.
  • Chương trình nghệ thuật mùa Vu Lan 2024: Ý nghĩa văn hóa hiếu đạo
    Chương trình nghệ thuật “Vu Lan - Đạo Hiếu và Dân tộc” sẽ diễn ra vào lúc 20h ngày 10/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, tường thuật trực tiếp trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam, Truyền hình An Viên cùng các trang mạng xã hội.
  • Tạp chí Anh đề xuất Hội An là điểm đến tuyệt vời để du lịch vào tháng 7
    Tạp chí Time Out của Anh đã đề xuất 13 điểm đến hấp dẫn hàng đầu thế giới để du lịch vào tháng 7. Trong đó, Hội An xếp vị trí thứ 7.
Đừng bỏ lỡ
  • Phát hành bộ tem "Cây chè"
    Ngày 21-5, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem “Cây chè”. Bộ tem gồm 2 mẫu tem và 1 blốc, giá lần lượt là 4.000 đồng, 12.000 đồng và 15.000 đồng.
  • Những con phố Hà Nội rợp sắc hoa tháng 5
    Suốt 4 mùa, mỗi con đường, góc phố của Thủ đô đều được tô điểm bởi sắc hoa. Có những loài hoa đã trở thành nét đặc trưng tiêu biểu cho từng tháng, từng mùa. Nếu hoa sữa gắn liền với mùa thu, với cái rét đầu đông thì hoa ban sẽ gọi Xuân về. Nhưng có lẽ, khoảng thời gian phố phường Hà Nội rực rỡ nhất chính là mùa hè, là tháng 5 với muôn vàn sắc thắm…
  • Đẩy mạnh hợp tác về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa giữa TP Hà Nội và tỉnh Thiểm Tây
    Sáng ngày 20/5/2024, tại trụ sở Tỉnh ủy Thiểm Tây, Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Hà Nội do đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thành ủy làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy Thiểm Tây - một trong “Bát đại cố đô” và là địa phương có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời của Trung Quốc. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Phương Hồng Vệ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Bí thư Thành uỷ Tây An. Cùng dự có các đồng chí đại diện các cơ quan của tỉnh quỷ Thiểm Tây và thành phố Tây An.
  • Bế mạc Liên hoan sân khấu toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng lần thứ nhất năm 2024
    Ban Tổ chức đã trao 7 giải thưởng cho các cá nhân xuất sắc; 25 Huy chương Vàng cá nhân, 37 Huy chương Bạc cá nhân; 4 Huy chương Vàng vở diễn, 3 Huy chương Bạc vở diễn.
  • Chiếc ghế mây của cha
    Những ngày mưa to gió lớn, không đi làm nương được, mẹ rủ đám con gái chúng tôi lấy ghế mây ra đầu hè ngồi khâu vá. Bà nội tôi đeo kính lão xỏ kim, bà cười móm mém theo những câu chuyện kể tếu táo của đám trẻ chúng tôi. Chiếc ghế mây phát ra âm thanh kin kít chịu đựng sức nặng cơ thể con người theo những điệu cười khúc khích.
  • Tính đặc thù trong thu hút nhà đầu tư chiến lược giúp Hà Nội vươn tầm
    Thu hút nhà đầu tư chiến lược để phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là mục tiêu xuyên suốt của Thành phố. Đặc biệt, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có các Điều, Khoản thu hút nhà đầu tư chiến lược nhằm hiện thực hóa khát vọng phát triển Hà Nội.
  • Sôi nổi cuộc thi Đại sứ văn hoá đọc quận Tây Hồ
    Bác Hồ từng nói “Đọc sách là nguồn tri thức bất diệt của nhân loại và có giá trị trường tồn theo thời gian”. Nhằm thực hiện theo lời Bác để phát triển sâu rộng và nâng cao văn hóa đọc tại Việt Nam. Sáng 20/5, các trường Tiểu học, THCS trên địa bàn quận Tây Hồ tổ chức cuộc thi đại sứ văn hoá đọc 2024 với chủ đề “Phát huy hào khí Thăng Long - Hà Nội, xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”.
  • Việt Nam đứng đầu danh sách lựa chọn du lịch của người Ấn Độ
    Trang livemint.com đã có bài viết khẳng định thị trường du lịch Ấn Độ đang diễn ra sôi động, đặc biệt tỷ lệ người Ấn Độ đi du lịch nước ngoài đã tăng đột biến thời gian gần đây, trong đó Việt Nam nổi lên như một điểm đến quốc tế được ưa chuộng.
  • Quận Thanh Xuân tổ chức cuộc thi tìm kiếm ý tưởng, giải pháp cải cách hành chính năm 2024
    Nhằm cải thiện và nâng cao Chỉ số cải cách hành chính (CCHC), chỉ số hài lòng (SIPAS), chỉ số hiệu quả quản trị hành chính công (PAPI), UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) tổ chức cuộc thi tìm kiếm ý tưởng, giải pháp CCHC quận Thanh Xuân năm 2024.
  • “Phá băng” quy định "chung chung" để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
    Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Bộ VH-TT&DL chủ trì xây dựng, dự kiến được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra sắp tới. Việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa được kỳ vọng sẽ “phá băng” các quy định chung chung của Luật hiện hành để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
"Đại gia mù" bán tăm... mua vàng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO