Đó là những ý kiến được nêu ra tại hội nghị tham vấn các chuyên gia giáo dục, nhà khoa học vử chương trình - sách giáo khoa phổ thông do Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội tổ chức ngà y 5-4.
Ngà y 5-4, Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội tổ chức hội nghị tham vấn các chuyên gia giáo dục, các nhà khoa học vử chương trình - sách giáo khoa (SGK) phổ thông.
Kết quả tham vấn sẽ là một căn cứ để ủy ban đử xuất giải pháp, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, chính sách pháp luật vử bảo đảm chất lượng chương trình SGK phổ thông, đồng thời chuẩn bị để trình Quốc hội vử nghị quyết đổi mới chương trình - SGK phổ thông - GS Đà o Trọng Thi cho biết vử mục đích tổ chức hội nghị.
Hãy để nhiửu người cùng viết sách Với 200 người tham gia thiết kế chương trình và trên 600 người tham gia biên soạn SGK hiện hà nh là một đội ngũ khá hùng hậu. Tại hội nghị, có ý kiến cho rằng nên chọn lọc tinh hơn đội ngũ xây dựng chương trình và SGK, nhưng cũng có ý kiến nêu cần mở rộng để nhiửu người cùng góp sức. GS Nguyễn Lân Dũng cho rằng cần tận dụng chất xám các nhà khoa học của các hội chuyên môn như hội sinh học, vật lý, sử học... để thiết kế chương trình - SGK. Tôi không thấy Bộ GD-ĐT mời chúng tôi tham gia, trong khi ở nhiửu nước khác, các viện nghiên cứu, hội nghử nghiệp cũng có thể viết SGK. Trong tay tôi có tới 70 cuốn SGK sinh học của các nước do các nhóm tác giả khác nhau viết, họ viết rất tốt... Vậy thì tại sao chúng ta phải lo ngại?. |
Đa số ý kiến của các nhà khoa học, các chuyên gia giáo dục tại hội nghị đửu thừa nhận những khuyết điểm nổi cộm của chương trình - SGK hiện hà nh là nặng tính hà n lâm, ôm đồm kiến thức, thiếu tính liên thông, nhất quán, nhiửu kiến thức trùng lặp hoặc quá khó, không cần thiết với các đối tượng học sinh của mỗi cấp học do không có tổng chủ biên cho cả chương trình - SGK từ lớp 1-12...
SGK hiện hà nh: bất cập
Tuy nhiên, nhiửu ý kiến góp ý cũng cho rằng không thể đổ lỗi hoà n toà n do SGK khiến chất lượng giáo dục phổ thông có vấn đử. Vì người viết sách phải theo chương trình, chương trình phải nằm trong định hướng mục tiêu, trong cấu trúc nửn giáo dục cùng với điửu kiện đảm bảo tính khả thi. Những bất cập trong toà n hệ thống khiến ưu điểm của bộ SGK hiện hà nh không được phát huy, trong khi những hạt sạn thì lại chòi lên.
Cùng với việc nhặt sạn trực tiếp từ bộ SGK hiện hà nh, GS Văn Như Cương trao đổi thêm: Thiết kế chương trình hiện nay không thể hiện sự dạy học phân hóa và không phân luồng được học sinh, định hướng cho việc dạy học không thay đổi, hầu hết hoạt động của thầy trò chỉ nhằm mục đích để đi thi, nặng vử học lý thuyết, nhẹ thực hà nh, nặng vử học văn hóa, nhẹ vử học kử¹ năng thực hà nh, đội ngũ giáo viên còn yếu, yếu nhất là phương pháp dạy học và giáo dục. Với những bất cập đó, một bộ SGK tốt cũng không thể mang lại chất lượng tốt.
Đặt ra vấn đử chương trình - SGK hiện hà nh có quá tải hay không, đã có những ý kiến trái chiửu tại hội nghị. Phần lớn ý kiến cho rằng có quá tải khi thiết kế chương trình và SGK, nhưng cũng có những ý kiến cho rằng quá tải do phương pháp của người thầy không hợp lý. Còn GS Nguyễn Minh Thuyết - nguyên phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội - thẳng thắn: Bộ GD-ĐT thiếu kiên quyết trong việc chỉ đạo dạy học theo hướng tích hợp.
GS Đinh Quang Báo, thường trực ban chỉ đạo đử án đổi mới chương trình - SGK phổ thông sau năm 2015, phân tích: Chương trình hiện tại vử tổng thể không quá tải, nhưng có những kiến thức đử cập quá sâu không cần thiết, trong khi có những vấn đử cần lại đử cập quá nhẹ. Hơn hết là hướng dạy học tích hợp, dạy học phân hóa đã không được là m triệt để. Tích hợp thà nh công sẽ giúp học sinh tăng sức chịu tải. Và nếu tăng sức chịu tải được thì sẽ không quá tải.
Đừng để giáo viên ngơ ngác
TS Vũ Văn Dụ - nguyên vụ trưởng Vụ Giáo viên, Bộ GD-ĐT - nhận xét khuyết điểm mãn tính của tất cả các cuộc cải cách giáo dục và đổi mới giáo dục là đội ngũ giáo viên ngơ ngác trước các vấn đử đổi mới ở bậc phổ thông. Đúng ra cần bắt đầu từ các trường sư phạm. Với việc nghiên cứu đổi mới chương trình - SGK phổ thông, Bộ GD-ĐT phải tập hợp các trường ĐH sư phạm mạnh cùng nghiên cứu, cùng thực hiện và đổi mới đầu tiên từ việc đà o tạo giáo viên trong các trường nà y. Nhưng các cuộc cải cách giáo dục và đổi mới giáo dục vừa qua, việc nghiên cứu, việc chỉ đạo, thực hiện vẫn chỉ được là m trong các nhà trường phổ thông, còn trường sư phạm đứng ngoà i cuộc hoặc chỉ phối hợp theo kiểu đứng hà ng hai - TS Dụ nói.
Đồng quan điểm, GS Nguyễn Đức Chính cho rằng: Thiết kế một chương trình, thiết kế bộ SGK có chất lượng đã là việc khó, nhưng nếu không có một đội ngũ giáo viên để thực hiện nó thì mục tiêu giáo dục còn khó đạt được hơn. Theo GS Chính, với việc thay đổi mục tiêu giáo dục chú trọng phát triển năng lực cho người học, thì người thầy phải bứt khửi lối dạy truyửn thụ để chuyển sang là m công việc tổ chức quá trình tự học của người học. Muốn vận hà nh một chương trình theo hướng tích hợp, phân hóa thì giáo viên phải được đà o tạo để là m điửu nà y.
Yêu cầu tích hợp đã được đặt ra từ khi xây dựng chương trình phổ thông năm 2002 nhưng giáo sinh các trường sư phạm lại chỉ được đà o tạo theo từng môn học nên trên thực tế tích hợp mới chỉ triển khai được ở môn ngữ văn. Tiếc là sau 15 năm triển khai chương trình, hạn chế trên vẫn không được khắc phục - GS Thuyết bà y tử nỗi lo ngại.
TS Dụ đặt ra vấn đử được nhiửu người đồng tình: Chúng ta cứ bà n mãi chuyện đổi mới chương trình - SGK, tại sao không dám mạnh dạn đổi mới chế độ tiửn lương cho giáo viên? Hãy thử tăng lương cho một cấp học để giáo viên của cấp học đó nâng cao trách nhiệm, tâm huyết với nghử đi!. Như vậy muốn giáo viên đừng ngơ ngác, không chỉ để họ được và o cuộc thật sự mà còn phải tạo một cơ chế để họ cống hiến thật sự.