Аừng 'bắt' cụ rùa như... đánh cá

Vietnamnet| 10/03/2011 09:39

(NHN) "Không nhất thiết là  cứ phải quây lưới để bắt cụ như cái kiểu chúng ta thường dùng để bắt cá. Vì vậy phương án của tôi là : Tạo đường hà nh lang lưới theo kiểu mương dẫn đường lên Tháp Rùa, với bử rộng thông luồng khoảng 3m", một độc giả cho ý kiến.

Sau khi các cơ quan chức năng thất bại trong việc lai dẫn rùa Hồ Gươm lên để chữa trị trong ngà y 8/3, rất nhiửu bạn đọc quan tâm đến vấn đử nà y đã bà y tử ý kiến của mình vử phương pháp bắt mà  các cơ quan chức năng đang tiến hà nh và  đưa ra cách thức mới.

Аể thông tin được đa chiửu và  những ý kiến đóng góp nghiêm túc của người dân có thể giúp ích cho các cơ quan chức năng trong việc đưa rùa lên bử chữa trị,VietNamNet xin trích đăng những ý kiến nà y.

Không cần quây lưới?

Một bạn đọc có tên là  Duyên Hà  bà y tử ý kiến: Tôi thấy phương án nà y chưa thực sự hiệu quả, vì nó gây ra phản ứng lo sợ cho cụ rùa. Khi chưa hiểu ý tốt của "con cháu" là  muốn chữa trị giúp cụ thì cụ tìm cách thoát thân là  phản ứng hoà n toà n bình thường.

Ngà y 9/3, sau lẩn trốn thoát lưới của các cơ quan chức năng, cụ rùa lại nổi. Thế nhưng khoảng cách cụ nổi thường rất xa, ở giữa hồ. Ảnh: Hoà ng Long

   Không những thế, mỗi lần cụ tìm cách phá lưới sẽ tiếp tục gây ra chấn thương. Vì vậy, tôi có đử xuất một phương án mới, kính mong ban quản lý chữa trị cho cụ lắng nghe ý kiến.

Mục đích cuối cùng là  đưa rùa lên Tháp Rùa, vậy thì không nhất thiết là  cứ phải quây lưới để bắt cụ rùa như kiểu chúng ta thường dùng để bắt cá. Vì vậy, phương án của tôi là : Tạo đường hà nh lang lưới theo kiểu mương dẫn đường lên Tháp Rùa, với bử rộng thông luồng khoảng 3m.

Quy trình thực hiện như sau: Аóng sẵn trước một hà ng rà o lưới cắt ngang hồ, tính từ bử đến Tháp Rùa. Аóng cọc buộc lưới cho chắc chắn để hà nh lang lưới nà y là  cố định. Khi đã phát hiện ra vị trí của cụ rùa thì dùng khoảng 4 ca nô không động cơ mang theo hà nh lang lưới còn lại, chọn vị trí thích hợp (là  khoảng cách đường giữa Tháp Rùa và  bử là  ngắn nhất) thì thả nốt hà nh lang lưới nà y và  thu hẹp dần khoảng rộng của hà nh lang lưới. Dùng người khép kín hà ng lang lưới vừa thả, và  dồn dần đường dẫn hướng vử Tháp Rùa theo kiểu đánh dậm. Mục đích là  lùa cụ rùa tự lên tháp.

Ưu điểm của phương pháp nà y là  sẽ không gây thương tích và  không lo sợ vử môi trường sống của cụ rùa bị đe dọa. Không phải tiêm thuốc mê cho cụ để đưa ra Tháp Rùa, như thế sẽ tránh được rủi ro vử sức khửe cho rùa. Аiửu mong đợi nhất của mọi người dân là  cụ rùa tự bò lên bử (phải tạo bử đi lên tháp thuận lợi), độc giả Duyên Hà  đưa ra giải pháp mới.

Dùng lưới dà y, mửm để tránh xây xát

Аộc giả Trần Аình Trọng thì đưa ra ý kiến vử việc chữa trị rùa Hồ Gươm: Khoảng giữa tháng 2 năm 2011, qua thông báo của Ban chỉ đạo chữa trị cụ rùa Hồ Gươm. Tôi được biết ban đã họp và  đử ra những phương án, các biện pháp kử¹ thuật, và  các thời gian chữa trị cụ thể; đồng thời cũng đử nghị thà nh lập Ban tổ chức tiếp nhận các ý kiến phản biện để tổng hợp giúp Ban chỉ đạo lựa chọn tiếp tục các phương án tối ưu và  khả thi hơn để thực hiện.

"Rùa là  động vật lườ¡ng cư, 4 chân khửe, khi bị đánhđộng rùa có thể dùng chân và  miệng xé rách lưới. Việc kéo bắt rùa bằng lưới vây như bắt cá tôi thấy không ổn".

Ngà y 8/3, sau thất bại đưa cụ rùa lên cạn, tôi xin có một và i ý kiến muốn được trình bà y bổ sung:

Trong thư trước gử­i ông Giám đốc Sở Tà i nguyên - Môi trường, tôi có đử nghị nên dùng lưới dà y, mửm để đánh bắt tránh bị xây xát; sợi to và  chắc để khửi bị phá bung lưới (lưới bắt cá hương). Hôm 8/3, Ban chỉ đạo đã cho dùng lưới quá thưa và  sợi rất mảnh (tôi có xem kử¹ lưới nà y trên báo VietNamNet).

Với con vật sống dưới nước nặng và i tạ, thì lưới đó không thể chịu được và  rất dễ bị phá thủng khi rùa mắc lưới hoặc bị quấn chặt lại và  bị rối, bó lại thân rùa khó gỡ, dễ gây tổn thương. Lưới đã dùng hôm 8/3 không thể dẫn dắt cụ rùa lên tháp được.

Rùa là  động vật lườ¡ng cư, 4 chân khửe, khi bị đánhđộng rùa có thể dùng chân và  miệng xé rách lưới. Việc kéo bắt rùa bằng lưới vây như bắt cá tôi thấy không ổn. Vì rùa biết có động sẽ nhanh chóng lặn xuống đáy hồ, rụt cổ và  ém mình xuống bùn, như 1 tảng đá nhử, chì của lưới có thể lướt qua lưng và  không thể bắt được.

Ta có thể hình dung khả năng luồn lưới như cá chép trắng vậy, do đó chỉ lúc trời nắng ấm, nhử quan sát việc sủi tăm của rùa để định vị và  giăng lưới xung quanh, cứ khoảng 2m đường chì phải có 1 người giữ chì và  phao để dồn dần khi rùa đã đóng và o lưới, sau đó những người kéo lưới lập tức lặn xuống và  quấn lưới toà n thân cụ rùa đưa lên cạn.

à kiến thứ 3 của tôi là  nên chuẩn bị xe khi bắt rùa lên cạn, để sẵn sà ng đưa vử bể gần nơi đánh bắt. Quá trình chữa chạy không nhất thiết phải tiến hà nh ở Tháp Rùa hoặc ở trong bể thông minh mà  có thể tiến hà nh ở 1 bể xi măng hoặc gạch sạch ở đáy chứa 1 ít nước máy (1 ít thôi, không cần nhiửu), nước máy sạch có rải 1 ít sửi. Chỉ cần dùng nước máy sạch là  đủ, vì mọi người đửu biết Hồ Hoà n Kiếm ngà y nay mật độ các loại vi sinh vật vô cùng dà y đặc, không thể lọc được và  như vậy sẽ phản tác dụng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Аừng 'bắt' cụ rùa như... đánh cá
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO