Аọc tiểu thuyết lịch sử­ để lấy lại niửm tin

TTVH| 24/02/2011 10:07

(NHN) Tiểu thuyết luôn là  giấc mộng của con người. Nếu cả nửn văn học là  một hơi thở thổi suốt từ quá khứ đến tương lai thì tiểu thuyết là  dòng cảm xúc chủ đạo, mãnh liệt nhất, liên tục nhất của hơi thở ấy.

Nhà  văn Nguyễn Quang Thân: Аọc tiểu thuyết lịch sử­ để lấy lại niửm tin

Với dân tộc ta, có thể nói lịch sử­ ngà n năm trở lại đây là  lịch sử­ của chiến tranh giải phóng. Mấy trăm năm thấp thoáng mộng bình yên, câu thơ rất hay của thi sĩ Hoà ng Cầm nói vử giấc mơ hòa bình mà  cha ông và  cả chúng ta ngà y nay luôn mong đợi trong hồi hộp và  thấp thoáng.

Tiểu thuyết luôn là  giấc mộng của con người. Nếu cả nửn văn học là  một hơi thở thổi suốt từ quá khứ đến tương lai thì tiểu thuyết là  dòng cảm xúc chủ đạo, mãnh liệt nhất, liên tục nhất của hơi thở ấy. Bởi vì dân tộc có một lịch sử­ cam go như vậy nên tiểu thuyết Việt Nam xưa và  nay đửu mang cảm xúc và  cảm hoà i lịch sử­. Lịch sử­ không níu giữ, không là m chậm chân chúng ta bước tới tương lai mà  ngược lại giữ cho chúng ta không lạc đường, không nản chí và  gục ngã trên đường thiên lý lắm cam go và  thử­ thách do vị trí địa chính trị định mệnh của dân tộc.

Nghiêm túc mà  nói, tuy chưa có tác phẩm đặc biệt thà nh công, nhưng tiểu thuyết vử lịch sử­ và  chiến tranh vẫn là  dà n bè trầm của văn học tiếng Việt. Nếu chỉ kể từ Hoà ng Lê Nhất Thống chí, chúng ta có nhiửu tiểu thuyết lịch sử­ giá trị trước Cách mạng. Sau Cách mạng Tháng Tám, tiểu thuyết lịch sử­ luôn có chỗ đứng vững và ng trong văn học trước ngà y thống nhất đất nước và  sau đó là  văn học hậu chiến. Vấn đử không chỉ là  tiểu thuyết lịch sử­ và  chiến tranh luôn được coi trọng mà  ở chỗ đó là  sự quan tâm khôn nguôi của nhiửu thế hệ người đọc. Lớp nhiửu tuổi tìm lại mình và  tiếp tục suy nghĩ, tiếp tục là m ấm lại cảm xúc với lý tưởng của một thời đã qua trong tiểu thuyết. Lớp trẻ hơn, bao gồm cả học sinh sinh viên, không phải đọc tiểu thuyết lịch sử­ để biết lịch sử­ (điửu nà y đã có nhà  trường với sách giáo khoa và  nhiửu loại hình kể chuyện, giáo dục lịch sử­ của thông tin đại chúng), mà  để lấy lại niửm tin và o những gì đang chới với, đang thấp thoáng như giấc mơ trong não trạng của những thế hệ chưa từng biết, từng qua chiến tranh nhưng lại đang cảm thấy sắp sử­a phải đi tiếp con đường gian nan không kém cha ông để thực hiện giấc mơ hòa bình. Người đọc và  tác giả gặp nhau đã nuôi dườ¡ng lâu bửn cảm xúc và  sự trường tồn của tiểu thuyết lịch sử­ và  chiến tranh.

Theo tôi hiểu, những gì đã qua đửu thuộc vử lịch sử­. Nhưng lịch sử­ còn là  cuộc sống đã qua của nhân dân, của mỗi con người trong những cơn biến động, truân chuyên của xã hội. Аã có những cuốn sách hiếm hoi vử đử tà i nà y được xuất bản một cách rụt rè. Nhưng lịch sử­ thì vẫn còn đó và  sớm hay muộn, nguồn cảm hứng của những đử tà i hiện nay còn thuộc loại nhạy cảm nà y vẫn tiếp tục được viết ra và  người ta hy vọng sẽ có những tác phẩm thà nh công, đưa lại bức tranh hoà n chỉnh của lịch sử­ mà  người đọc hiện nay và  tương lai đòi hửi.

Tôi không đánh giá cao những cuốn sách đồ sộ viết vử lịch sử­ từ triửu nà y đến triửu khác. Thực ra là  đó là  những cuốn sách kể chuyện lịch sử­ - tất nhiên cũng rất có ích vì đã bổ sung được ít nhiửu những gì sách giáo khoa chưa là m được - nhưng chưa phải là  tiểu thuyết lịch sử­ đích thực. Tiểu thuyết viết lịch sử­ chứ không phải kể lịch sử­ như quan niệm của GS Hoà ng Ngọc Hiến. Những cuốn tiểu thuyết lịch sử­ hay không cung cấp sử­ liệu, sử­ cứ mà  cho độc giả một cái nhìn, một cách sống, một hướng đi được kiểm chứng qua lịch sử­. Và  cả văn chương hay nữa chứ!

Nhà  phê bình Phạm Xuân Nguyên: Có một tiểu thuyết gây kinh ngạc, thán phục

Ngay trong những ngà y cuối năm 2010 có một cuốn tiểu thuyết vừa ra đời mà  tôi tin ai đọc cũng sẽ kinh ngạc và  thán phục. Аó là  Những ngã tư và  những cột đèn của Trần Dần. Bản thảo tiểu thuyết nà y được viết năm 1966, sau khi ông Dần được một cơ hội đi thực tế trại giam theo yêu cầu của bên ngà nh công an để viết vử những người ngụy quân thời Pháp.

Chuyện đi thực tế nà y là  một việc phổ biến trong sáng tác văn học của nước ta và  kết quả sau mỗi lần đi như thế là  những cuốn sách được viết và  in ra mà  số phận của chúng thế nà o thì ai cũng biết. Trần Dần thì không thế. à”ng viết tiểu thuyết là  viết tiểu thuyết. Gần nử­a thế kỷ trước mà  viết hiện đại, sâu sắc, xuất sắc như Những ngã tư và  những cột đèn thì chỉ có Trần Dần, và  chỉ Trần Dần.

Аặt cuốn sách nà y bên cạnh các tiểu thuyết của ta mười năm qua, lấy nó như một điểm nhìn quy chiếu, mới thấy các nhà  tiểu thuyết của ta lạc hậu rất nhiửu, rất xa. Аọc cuốn của Trần Dần để thấy xấu hổ, một sự xấu hổ cần thiết để đổi mới và  phát triển nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam. Chúng ta đã biết nói trong văn học nghệ thuật cái chính không phải là  viết cái gì, mà  viết thế nà o, nhưng chúng ta còn thiếu sự quyết liệt để thực hiện điửu nói đó.

Văn học Việt Nam rất ít tiểu thuyết, nhiửu cái gọi là  tiểu thuyết, và  chủ yếu là  truyện kể. Cần phải quyết liệt và  táo bạo hơn nữa trong sự thực hà nh đổi mới thi pháp tiểu thuyết. Ở đây, các nhà  văn trẻ phải dấn thân, và  dám biết hy sinh cho những thực nghiệm nghệ thuật.

Nhà  văn Nguyễn Bình Phương: Viết là  để tận trung với cảm quan của mình

Tôi không được đọc hết những tiểu thuyết đã in ra trong vòng chục năm qua, nên cũng không dám nói cho tất cả. Căn cứ và o những cuốn đã đọc thì quả tình tôi chưa thấy hà i lòng, mặc dù có sự phong phú, mạnh bạo. Còn thiếu cái gì đó, như sự chối bử, một đoạn tuyệt triệt để. Chủ yếu vẫn là  những câu chuyện kể, theo giọng nà y, giọng kia, có đầu, có cuối. Аại khái là  rất ngoan ngoãn. Tuồng như tác giả sợ sự đứt đoạn, sự rối loạn, một đặc điểm của thời đại nà y. Tuồng như khi viết, tinh thần cố gắng vơ lấy độc giả đã đánh nhịp chính trong tác phẩm của một và i tác giả.

Với riêng tôi, cho rằng bản thân thể loại tiểu thuyết đã mặc định trong nó một khoảng thẳm khiến tất cả các sự vật xoay quanh nó và  độc giả phải chết lặng đi. Nhưng những tác phẩm đã in ra, trong vòng chục năm gần đây mới chỉ manh nha, hơi hướng có điửu ấy, còn những tiểu thuyết trước đó nữa thì tịnh không có bóng dáng. Có lẽ đấy chính là  nguyên nhân là m cho tiểu thuyết chưa đạt tới độ ghê gớm cần thiết của nó. Xin nhấn mạnh rằng đây chỉ là  cảm nhận cá nhân của riêng tôi, nó đầy chủ quan và  có thể sai.

Công bằng mà  nói, đòi hửi thà nh công ngay tức thì đối với một tác giả tiểu thuyết thì hơi khó. Với tác giả viết truyện ngắn, anh ta có thể thà nh công ngay lập tức, có thể tiến tới hoà n thiện sự nghiệp của anh ta trong thời gian rất ngắn, tựa như cái cây trong một đêm có thể hoà n thà nh công đoạn trút toà n bộ lá của mình. Nhưng với người viết tiểu thuyết thì khác, đó là  công đoạn của cây mọc lá. à‚m thầm, chậm rãi, nảy một cái chồi, rồi lá non, sau đó thà nh lá xanh. Phải tới lúc nà o đó, cái cây mới đạt độ xanh lá đúng nghĩa của mình, và  sự nghiệp của người viết tiểu thuyết là  như thế. Không cuồng loạn, không gấp gáp.

Có một điểm dễ nhận thấy nhất: so với những tiểu thuyết viết trong thời kử³ đổi mới, các tiểu thuyết thời gian gần đây tỉnh táo, sắc lẹm, giá băng hơn, trong cách nhìn nhận, mổ xẻ xã hội. Theo tôi, đây là  tín hiệu đáng mừng, vì văn học đã dần dần là  văn học theo cái nghĩa nhà  văn là  kẻ tách rời ra để nhìn nhận vấn đử thấu đáo hơn. Аến giử, tôi thấy tiểu thuyết đang hứa hẹn đầy ẩn số hơn thơ và  truyện ngắn.

Mỗi nhà  văn là  một trường hợp cá biệt, không thể dẫn dụ nhau. Nhưng tôi nghĩ, có lẽ cách duy nhất là  từng người hãy viết và  viết, dẹp bử những rà o cản, những lấn cấn sang bên. Viết như không phải để in mà  để tận trung với cảm quan của mình. Sau đó, việc còn lại là  của... ai đó.

(0) Bình luận
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • Hố băng
    Tôi nghe kể có một làng miền Tây hơn năm trăm năm không có lấy một đền chùa, nhà thờ, miếu mạo nào, mà cũng hơn năm trăm năm không có giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư, hay cử nhân đại học. Trái ngược hoàn toàn và cái làng sát bên hông nó, có một cái đình to vật vã với sắc phong mỗi mùa nắng ráo, ông từ phải đem ra phơi tràn cả lối đi, với các gia phả chi chít những tri huyện, thượng thư, thái úy.
  • Dưới bóng cây mận già
    Năm ấy, một ngày đầu mùa hè, con ngựa bạch xuất hiện ở cổng nhà tôi với hai cái sọt to tướng đầy măng rừng trên lưng. Chở nặng, và bị cột vào gốc cây, con ngựa đứng im, đầu hơi cúi xuống trầm tư. Cái đuôi dài xác xơ thi thoảng vẩy lên đuổi một con ruồi vô ý.
  • Hạnh phúc của mẹ
    Gần bảy giờ, trời đã nhá nhem tôi mới về tới phòng trọ. Tôi giật mình vì có bóng người đang ngồi thu lu trước cửa. Hóa ra đó là mẹ… Tôi vội hỏi vì sao mẹ lên chơi mà không nói trước để tôi ra bến xe đón. Mẹ nói lên đột xuất nên không muốn gọi, sợ tôi bận, mẹ bắt xe ôm về phòng trọ của tôi cũng được. Lúc này tôi mới để ý dưới chân mẹ là một cái túi du lịch to, mẹ đã mang theo khá nhiều quần áo, chắc không định ở chơi vài ngày rồi về. Lòng dạ tôi bỗng bồn chồn.
  • Câu chuyện một giờ
    Kate Chopin (1850 - 1904) là nhà văn người Mỹ và là một trong những tác giả nữ quyền đầu tiên của thế kỷ 20. Vốn là một người nội trợ, nhưng cuộc đời bà đã thay đổi kể từ sau cái chết yểu của người chồng. Bà trở thành nhà văn viết truyện ngắn đầy tài năng và giàu năng lượng. Kate Chopin được biết đến nhiều nhất qua tiểu thuyết “The Awakening” (1899) - câu chuyện tiên tri đầy ám ảnh về một người phụ nữ.
  • Hoa thủy tiên của mẹ
    Đã nhiều năm trôi qua chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
  • Công bố giá vé, khát vọng “Rạng rỡ ngàn sau” với Tuần lễ Festival Huế 2024
    Ban tổ Festival Huế 2024 công bố giá vé các chương trình tại Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.
Đừng bỏ lỡ
Аọc tiểu thuyết lịch sử­ để lấy lại niửm tin
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO