Đ‚n Tết Nhảy trên núi tổ Ba Vì

Ngọc Lâm| 24/03/2011 09:53

(NHN) Không chỉ riêng người Việt Nam mà  cả loà i người tự cổ đã có những điệu nhảy vừa hoang sơ, vừa tôn nghiêm trong những buổi tế lễ, cầu khấn thần linh. Tết nà y, tôi đã được đón cả hai cái tết, được sống trong không khí rộn rã mà  kử³ bí đó ngay ở phần đất linh thiêng nhất của Thủ đô-Núi Ba Vì nơi có khoảng hai nghìn người Dao quần chẹt đã và  đang sinh sống (dựa và o trang phục có quần bó sát chân, gọi Dao quần chẹt để phân biệt với các nhánh Dao quần trắng, Dao Thanh y, Dao Аử...).

Cuốn sách được chép lại bằng chữ Hán, mà u giấy đã ngả và ng; mỗi độ là m Tết Nhảy, lại được mang ra để ôn lại truyửn thống trong ánh lử­a bập bùng giữa nhà : Người Dao có nguồn gốc xa xưa từ đảo Hải Nam (Trung Hoa), họ bắt đầu di cư sang Việt Nam và o thời Lê (khoảng cuối thế kỷ 17). Аể đến được đất Việt, sống ở vùng núi như ngà y nay, người Dao đã phải trải qua cuộc hà nh trình muôn phần gian khổ, vượt núi, vượt sông, vượt biển. Biển to, sóng lớn, thuyửn bè thô sơ, sức người yếu đuối, con cu li buộc ở mũi thuyửn để báo gió bão bỗng ôm mặt khóc như người, mười hai dòng họ vượt biển bị bão táp cuồng phong đe dọa nhấn chìm. Cả đoà n người mang bát hương ra rồi nhảy múa để cầu khấn Bà n Vương (tổ tiên người Dao), cầu khấn thánh thần như những nghi lễ mà  thủy tổ loà i người xa xưa đã từng thực hiện. Rồi bể lặng, trời êm, người họ Triệu Mốc nguyện từ rà y vử sau sẽ là m đám chay Tập Аà ng; bốn nhánh họ Triệu và  các họ còn lại hứa sẽ là m Tết Nhảy, sẽ mổ gà  lợn múa hát trong ba ngà y ba đêm để tạ ơn tiên tổ.

Năm nay, nhà  ông Triệu Phú Thà nh ở thôn Yên Sơn, xã Ba Vì đăng cai Tết Nhảy. Những ngà y là m Tết, không khí tưng bừng, phấn chấn bao trùm cả là ng cả bản. Chúng tôi hửi đường và o nhà  ông Thà nh, ai nấy đửu hồ hởi: Và o ăn Tết Nhảy hả, nhanh lên, bắt đầu rồi đấy. Ngay từ đầu dốc đã nghe thấy tiếng nhạc, tiếng thanh la, kèn trống trong ánh lử­a bập bùng. Phụ nữ và  trẻ con với trang phục truyửn thống, sặc sỡ như những bông hoa đứng ngồi kín trong sân, ngoà i ngõ; sau bếp, tiếng dao thớt rộn rã, tiếng củi cháy nổ lép bép; trong nhà , thầy mo Triệu Tuấn Cao và  những ông chủ gia đình của cả bản đang tiến hà nh các nghi lễ tôn nghiêm.

Tết nhảy của người Dao đử

Một năm người Dao ăn hai cái Tết lớn là  Tết Nguyên Аán và  Tết Nhảy. Tết Nguyên Аán thì nhà  nà o nhà  nấy lo, còn Tết Nhảy thì phải có đủ điửu kiện mới đăng cai được, đến lượt nhà  nà o tổ chức thì nhà  ấy vinh dự lắm. Với người Dao quần chẹt nơi Ba Vì linh thiêng nà y, một đời người, dù sớm dù muộn cũng phải một lần là m Tết Nhảy để tạ ơn Bà n Vương đã cứu giúp, đã giữ tính mạng để con cháu người Dao sinh sôi cho đến  ngà y nay. Trong suốt ba ngà y, trai đinh trong bản với sắc áo chà m truyửn thống thay nhau nhảy các điệu múa chuông, múa gậy, múa rìu...

Hết phần tế lễ, các mâm rượu thịt bưng ra đãi khách, đà n ông ngồi ở nhà  chính, những người bà  ngồi trong buồng, những phụ nữ khác và  lũ trẻ lại ngồi dưới dãy nhà  ngang, vuông lá chuối to, xanh ngằn ngặt trải giữa mâm, thịt lợn lử­ng vun cao trên tà u lá, bên ánh lử­a, cả chủ và  khách cùng đắm say trong men lá.

Trên tường, bộ tranh thử đử rực, những hình vẽ dữ dằn, oai nghiêm, đường nét tỉ mỉ; bộ tranh là  câu chuyện kể sinh động vử thế giới tâm linh trong tâm thức người Dao. Bộ tranh lớn treo giữa nhà , bộ nhử treo bên trong bà n thử; theo quan niệm của người Dao, bà n thử phải được đặt ở góc nhà -nơi trang trọng nhất. Аể có được hai bộ tranh thử đó cũng không hử đơn giản; bộ tranh thơ nhử (Hà nh Khay) được sắm trước một năm, mười tám bức của bộ lớn (Phà m Sinh) thì sắm và o năm sau, để mua được hai bộ, gia chủ cũng phải tích cóp một khoản mươi mười lăm triệu đồng (thời điểm nhà  ông Triệu Phú Thà nh mua tranh). Mỗi lần mua được bộ tranh phải mổ ba con lợn, sáu con gà , mời ba ông thầy cúng đến cúng ròng rã hai ngà y, hai đêm; là m thêm lễ tạ mả nữa thì gia đình có bà n thử lớn ấy mới thà nh nhà  tổ. Tết Nhảy chỉ được phép tổ chức khi rước đủ hai bộ tranh thử.

Trước đây một Tết Nhảy kéo dà i trong ba năm: Năm đầu tổ chức 1 ngà y, 1 đêm; năm thứ 2 ngà y, 2 đêm; năm thứ ba 3 ngà y, 3 đêm; để Tết Nhảy được trọn vẹn, gia đình đăng cai phải lo mỗi năm một loạt trâu bò, lợn gà  giết thịt để mời là ng; mà  đời người ai cũng phải là m Tết Nhảy một lần nên nhiửu nhà  là m Tết xong thì khánh kiệt, nợ nần chồng chất đến cả đời con cháu-ông Triệu Tiến Nhà n trưởng ban văn hóa xã Ba Vì, hoà i niệm qua lời kể của người già  trong xã.

Từ ngà y thực hiện đời sống mới, người Dao quần chẹt trên Tản Viên Sơn mới bớt lo lắng, lao đao. Nhà  nà o kinh tế khá, có khả năng lo được Tết thì đăng ký với cả là ng, 3 ngà y 3 đêm là  một Tết Nhảy chứ không kéo dà i ba năm nữa, khi nà o có điửu kiện thì mới là m chứ không bắt buộc, nhưng cũng không được để lâu quá mười hai năm mà  không là m Tết Nhảy lần nà o.

Sau bữa tiệc nguyên sơ, hai thầy mo cùng các trai đinh xếp thà nh vòng tròn, vừa cầm thanh la gõ, vừa nhảy theo vòng tròn của mình, vừa giữ vòng tròn lớn cùng các thà nh viên khác, chính những động tác giản đơn, hoang sơ và  nguyên thủy ấy lại gợi lên điửu gì mê đắm lạ thường. Mỗi con người trong mỗi lượt nhảy đửu thà nh kính, hoan hỷ và  đắm say, trong ánh mắt, nét mặt của mỗi người đửu ánh lên niửm tự hà o, kiêu hãnh. Cuộc nhảy kéo dà i suốt đêm, hết hai bà i nhảy thì giải lao, những bông hoa đử chà m sặc sỡ lại thịt lợn lử­ng, rượu men lá bưng lên, mặt ai cũng đử bừng bên ánh lử­a. Trong nhà  tiếp tục nhảy, ngoà i hiên, ngoà i sân, dân bản tụ hội lại để cùng sống trong không khí hoang sơ mà  linh thiêng ấy.

à”ng Triệu Phú Thà nh hồ hởi lắm, năm ngoái em trai ông là  Triệu Phú Аức cũng đăng cai Tết Nhảy, cũng xong việc lớn nhất của đời người; ông Thà nh nhảy những bước theo thầy mo Triệu Tuấn Cao và  mọi người trong bản không chệch đi chút nà o. Nử­a đêm, ông Thà nh mang tiửn giấy đốt giữa nhà  để cúng các vị thần linh, vừa để tưởng nhớ ơn cứu mạng tổ tiên, vừa cầu xin cho mùa mà ng tươi tốt. Trên Tản Viên Sơn nà y, người Dao quần chẹt sống cao nhất, gần với đỉnh núi nhất, thầy mo vác tù và  hướng vử đỉnh núi tổ thổi ba hồi rửn vang để mời các thần linh vử chứng giám việc họ thực hiện lời hứa là m Tết Nhảy để tạ ơn cứu mạng.

Hết hai điệu nhảy, tôi lại được cùng những bông hoa đử chà m sặc sỡ tiếp thêm thịt lợn lử­ng, bưng lên rượu men lá để mọi người chuẩn bị cho những bà i nhảy sau...

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Đ‚n Tết Nhảy trên núi tổ Ba Vì
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO