Аang dắt cụ rùa vử chân tháp

Dân trí| 08/03/2011 10:55

(NHN) 10h 22', phía trong lưới cụ Rùa lại tiếp tục ngoi lên mặt nước trước sự phấn khích, hô hà o của hà ng ngà n người dân.

10h32™ do người dân xem quá đông, lực lượng lai dắt phải quây lại khu vực đứng kéo lưới và  do vậy việc kéo cũng phải tạm dừng. Lực lượng chức năng hướng dẫn người dân ra khửi khu vực quây tạo thà nh vùng cấm với diện tích khoảng và i trăm m2. Trước đó, lực lượng lai dắt mang thêm lưới để lót phía vòng ngoà i để đảm bảo chắc chắn.10h 22', phía trong lưới cụ Rùa lại tiếp tục ngoi lên mặt nước  trước sự phấn khích, hô hà o của hà ng ngà n người dân.

10h 15' lưới tiếp tục được kéo với sự trợ giúp của người dân. Một chiếc loa hô vang hò zô ta để cổ vũ những người kéo lưới. Trước đó, 10h 8' đội kéo lưới và  thợ lặn vừa tạm ngừng.

10h 3', ngưòi dân đổ ra xem quá đông khiến bử hồ chật cứng người. Các tuyến đường xung quanh bử hồ không còn chỗ gử­i xe.

9h56' cụ Rùa đã nổi trong lưới. Аường kính lưới được khép lại còn khoảng 30m. Hai thợ lặn ghìm chân lưới để cụ Rùa không thoát ra ngoà i.9h 52, hai đầu lưới đang được hà ng chục thanh niên khép lại và  kéo vử bử phía đường Lê Thái Tổ.

Việc cườ¡ng bức cụ Rùa vử chân tháp bằng lưới đang được tiến hà nh.

Hơn một tiếng vây bắt cụ Rùa đã nằm trong lưới, lực lượng vây bắt đưa cụ và o bử Lê Thái Tổ đối diện cử­a hà ng Phú Gia.Lưới đã được thiết kế và  gia công để đả báo an toà n khi đánh bắt rùa không bị mắc đầu và o lưới, vây mắc lưới gây tổn thương. Lưới được thiết kế dà i 150m, cao 6m. Kích thước thước mắt lưới và  độ thô cỡ lườ¡i được tính toán kích cỡ dựa và o đo đường kính tiêu bản rùa hồ Gươm trong đửn Ngọc Sơn (đo độ lớn vây bơi và  độ lớn của đầu).

3 chiếc thuyửn chở lưới vây giữ, sử­ dụng máy định vị và  thợ lặn để thăm dò định vị di chuyển của rùa hoà n Kiếm và  dò các vật cản trong quá trình đánh bắt đưa rùa và o bử.

Việc lai dắt cụ rùa vử nơi chữa trị thu hút hà ng ngà n người đến xem vây kín bử hồ, nhiửu người leo lên cả.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Аang dắt cụ rùa vử chân tháp
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO