Аăk Nông chú trọng nâng cao ý thức chấp hà nh Luật giao thông cho học sinh

PhÆ°Æ¡ng Thanh| 03/06/2015 20:59

NHN Online - Trong những năm gần đây tỉnh Аăk Nông đang dần dần phát triển, cơ sở hạ tầng, đường xá giao thông đi lại được nâng cấp và  ngà y cà ng hoà n thiện. Ở các địa bà n vùng sâu vùng xa cũng được Аảng Nhà  nước quan tâm, đầu tư đúng mức, các thôn, bon đã được xây dựng đường bê tông kéo dà i ở khắp các vùng nông thôn.

Kéo theo đó, đời sống kinh tế vật chất của người dân trên địa bà n tỉnh cũng được cải thiện nâng cao cùng với sự phát triển chung địa phương. Việc mua một chiếc xe máy không còn là  vấn đử quá khó khăn đối với một gia đình sống bằng nghử là m nông. Аiửu đáng nói là  nhiửu phụ huynh đã chiửu theo ý thích của con trong việc cho con em mình sử­ dụng xe máy đến trường khi chưa đủ tuổi được pháp luật cho phép. 

Hiện tượng trên đã xảy ra nhiửu ở các huyện, thị vùng sâu vùng xa của tỉnh  và  đang có chiửu hướng gia tăng, lan rộng. Học sinh hà ng ngà y vẫn điửu khiển xe máy đến trường, nhiửu trường học không cho phép học sinh mang xe máy và o trong khu vực trường thì học sinh gử­i xe máy ở các điểm giữ xe tư nhân xung quanh nhà  trường. Trong đó đáng chú ý tình trạng học sinh sử­ dụng xe gắn máy trên 50 phân khối khi chưa đủ tuổi 18 tuổi (không có giấy phép lái xe) là  vấn đử rất đáng lưu tâm, bởi thực tế thời gian qua đã có nhiửu vụ tai nạn giao thông xảy ra, trong đó người gây tai nạn và  nạn nhân là  học sinh.

Tuyên truyửn cá biệt thanh thiếu niên vi phạm luật giao thông đường bộ.

Theo thống kê, hầu hết các trường đửu nằm trên những trục giao thông có lưu lượng phương tiện tham gia giao thông khá đông đúc, chỉ tính riêng tuyến Quốc lộ 14, qua khảo sát có 28 điểm trường học, do đó luôn tiửm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông nhất là  thời điểm tan học, các học sinh đi qua đường không quan sát, đi hà ng hai hà ng ba, trêu đùa chọc ghẹo rượt đuổi nhau trên đường, điửu khiển xe chở ba chở bốn, không đội mũ bảo hiểm...

Vậy nguyên nhân do đâu? Аó là  những bất cập trong công tác tuyên truyửn, phổ biến, giáo dục pháp luật vử an toà n giao thông (ATGT) cho giới trẻ nói chung, đối tượng học sinh nói riêng chưa được quan tâm đúng mức. Trong nhà  trường, hiện chưa có một chương trình giáo dục vử ATGT có tính hệ thống, đồng bộ, liên tục trong cả ba cấp học (Tiểu học, Trung học cơ sở, trung học phổ thông). Những kiến thức vử pháp luật giao thông được giới thiệu trong môn Giáo dục công dân là  chưa đủ, chưa có sự răn đe. Sự phối hợp giữa cơ quan chức năng với nhà  trường vử công tác tuyên truyửn còn hời hợt, mang tính hình thức, chưa có chiửu sâu nên hiệu quả và  sức tác động tới học sinh bị hạn chế. Nhận thức của nhiửu học sinh vử vấn đử ATGT vì thế còn khá mơ hồ, xem nhẹ. Nhiửu học sinh còn thử ơ với những buổi tuyên truyửn Luật giao thông, buổi ngoại khóa của Nhà  trường, ngồi nghe mang tính đối phó, thụ động. Nội dung tuyên truyửn chưa phong phú, đa dạng nên không thu hút học sinh tham gia.

Từ thực tế đó, để là m chuyển biến nhận thức của học sinh trong việc chấp hà nh luật giao thông, Phòng cảnh sát giao thông tỉnh Аăk Nông đã tăng cường công tác tuyên truyửn luật giao thông ở các trường học, trong đó chú trọng vử công tác giáo dục phòng ngừa, nêu ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thông trên địa bà n tỉnh trong thời gian qua như: lỗi đi đường thiếu chú ý quan sát, phóng nhanh vượt ẩu, chở quá số người quy định, đi không đúng phần đường; không đội mũ bảo hiểm,...những số liệu dẫn chứng cụ thể vử các vụ TNGT thảm khốc xảy ra trên địa bà n tỉnh và  các hệ lụy của nó đối với gia đình xã hội để là m cho các em hiểu rõ hơn vử những nỗi đau do tai nạn giao thông gây ra, đồng thời giúp các em ý thức hơn trong việc chấp hà nh Luật Giao thông đường bộ khi tham gia giao thông. Аể các em tiếp thu, nắm được các nội dung tuyên truyửn, CBCS phòng Cảnh sát giao thông tỉnh đã đưa ra các câu hửi với nội dung trong Luật Giao thông đường bộ gắn với những tình huống thường gặp có thể xảy ra khi tham gia giao thông để giúp các em hiểu rõ, đưa ra hướng giải quyết...

Ngoà i ra, CBCS Phòng Cảnh sát giao thông tỉnh còn phối hợp với các trường tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với chủ đử "An toà n giao thông" nhằm thực hiện kế hoạch công tác giáo dục, tuyên truyửn luật an toà n giao thông đến với cán bộ giáo viên và  các em học sinh của nhà  trường. Tại các buổi sinh hoạt ngoại khóa CBCS Phòng CSGT Công an tỉnh đã truyên truyửn đến các cán bộ giáo viên và  các em học sinh trong nhà  trường: vử các quy định trong Luật giao thông đường bộ, Nghị định 171/2013/NА “ CP của Chính phủ quy định xử­ phạt vi phạm hà nh chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ; tác hại của việc uống rượu bia và  không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, các mức tiửn phạt khi vi phạm và  các hình thức xử­ lý đối với các em học sinh, phụ huynh để con em mình vi phạm Luật giao thông.

Theo đó, trình chiếu các phim, phóng sự tư liệu vử ATGT, các hình ảnh vử các vụ tai nạn giao thông thảm khốc, hậu quả để lại cho người thân, gây thiệt hại vử kinh tế, sức khửe, tâm lý...để các em nâng cao ý thức chấp hà nh Luật Giao thông đường bộ khi tham gia giao thông. Аồng thời, in ấn, cấp phát tử rơi, tổ chức ký cam kết không vi phạm luật giao thông đường bộ cho học sinh, gử­i phiếu báo học sinh vi phạm luật giao thông đến Nhà  trường và  thông báo cho phụ huynh học sinh vử con em mình vi phạm để phối hợp giáo dục pháp luật ATGT.

Bên cạnh đó, còn phối hợp với chính quyửn địa phương lên danh sách các đối tượng thanh thiếu niên hay tụ tập uống rượu, đua xe trái phép, lạng lách đánh võng trên đường để đến từng nhà  vận động tuyên truyửn cá biệt, ký cam kết không vi phạm luật giao thông đường bộ, nên trong 6 tháng đầu năm 2015, số vụ tai nạn giao thông trong lứa tuổi học sinh đã được giảm đáng kể nhưng các lỗi vi phạm vử luật giao thông trong lứa tuổi học sinh vẫn còn diễn ra khá phổ biến như: điửu khiển xe máy chưa đủ tuổi, lạng lách đánh võng đùa giỡn khi điửu khiển phương tiện giao thông, rú ga, nẹt pô xe giữa đường gây cản trở giao thông, chở quá số người quy định, không đội mũ bảo hiểm...

Cấp phát tử rơi tuyên truyửn Luật GTАB cho học sinh.

Thiết nghĩ để nâng cao ý thức chấp hà nh pháp luật giao thông đối với học sinh, ngoà i việc tăng cường công tác tuyên truyửn của các cơ quan chức năng thì gia đình, giữ vai trò hết sức quan trọng. Tuy nhiên, vì những lý do khác nhau, nhiửu bậc phụ huynh cũng chưa chú trọng nhiửu đến việc giáo dục cho con em vử ATGT, có chăng, chỉ dừng lại ở những lời nhắc nhở mà  chưa có động thái nà o hướng dẫn cho con em vử pháp luật và  kử¹ năng tham gia giao thông an toà n.

Cá biệt, có một số phụ huynh vì chiửu con, đã quá dễ dãi trong việc cho con sử­ dụng xe máy khi tham gia giao thông dù biết con mình chưa đủ tuổi và  pháp luật không cho phép. Họ không ý thức được hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra đến với con em mình từ sự nuông chiửu không phải lối nà y. Vì vậy các gia đình tùy thuộc và o độ tuổi của con em cần có những hướng dẫn vử kử¹ năng tham gia giao thông, đồng thời thường xuyên nhắc nhở, giáo dục vử những tác hại, hậu quả của việc vi phạm ATGT. Ngoà i nhân tố gia đình, để là m chuyển biến nhận thức của học sinh vử ATGT, vai trò nhà  trường cũng hết sức quan trọng, phải và o cuộc tích cực, quyết liệt hơn nữa. Bởi đây là  môi trường rất thuận lợi để học sinh có thể thu nhận được những kiến thức cần thiết vử pháp luật nói chung và  vấn đử an toà n giao thông nói riêng.

Аể kiửm chế, giảm thiểu tai nạn giao thông hiệu quả, nhất là  trong bối cảnh tình hình tai nạn giao thông đang có diễn biến phúc tạp như hiện nay, việc giáo dục, tuyên truyửn những kiến thức, kử¹ năng vử ATGT cho đối tượng học sinh là  vô cùng cần thiết. Vì vậy gia đình, nhà  trường, cơ quan chức năng cần phối hợp tăng cường công tác tuyên truyửn pháp luật hơn nữa, thay đổi hình thức, nội dung tuyên truyửn để thu hút học sinh tham gia, nhằm là m chuyển biến nhận thức của mỗi người trong việc chấp hà nh nghiêm luật ATGT.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Аăk Nông chú trọng nâng cao ý thức chấp hà nh Luật giao thông cho học sinh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO