Аà n Nam Giao nhà  Hồ mới hẳn?

tto| 30/05/2012 10:30

(NHN) So với phần di tích đã được khai quật trước đó, đà n tế Nam Giao mới đã được xây thêm phần tường đà n, nâng cao nửn, là m thêm cả phần trung tâm của đà n tế gọi là  viên đà n...

Di tích đà n tế Nam Giao thuộc quần thể di sản văn hóa thế giới Thà nh nhà  Hồ (Thanh Hóa) đang được tôn tạo - Ảnh: Hà  Đồng

TS Vũ Thế Long (Viện Khảo cổ học - người tham gia khai quật đà n tế Nam Giao) cho rằng: Việc phục dựng một di tích phải có cơ sở khoa học của nó, không thể bịa tạc lịch sử­. Theo tôi, với đà n tế Nam Giao nên giữ ở dạng nguyên bản là  tốt nhất. Chỉ nên phục dựng khi có bản vẽ chi tiết. Chứ hiện nay, phần trung tâm của đà n tế họ xây lên trông như cái bánh gatô, tôi hoà n toà n không ủng hộ.

à”ng Long nhớ lại các chuyên gia Nhật từng giúp VN phục dựng điện Cần Chánh ở Huế đã là m rất thận trọng và  có trong tay bản chụp điện trước khi bị phá hủy.

Không thể tưởng tượng để phục dựng một di tích như thế - TS Long nói.

Trao đổi với Tuổi Trẻ, PGS.TS Tống Trung Tín (viện trưởng Viện Khảo cổ học - đơn vị cố vấn cho dự án nà y) cho rằng: Аây không phải phục dựng mà  là  bảo tồn. Những hà ng đá xây thêm nhằm mục đích diễn giải cho người xem hiểu vử cấu trúc bức tường nà y có thể cao như thế, đồng thời bảo vệ phần nguyên gốc bên dưới. Việc nà y không là m biến dạng di tích đà n tế cổ. Còn viên đá cổ nà o chúng tôi đánh số viên đó, đắp giấy Nhật lên rồi mới xây thêm và o. 5-10 năm nữa bử lớp xây thêm đi thì phần di tích bên dưới vẫn được duy trì nguyên dạng.

Cũng theo ông Tín, mục đích của việc nà y là  để người tham quan dễ dà ng hình dung được một đà n tế Nam Giao như thế nà o, giống như những đà n tế ở Bắc Kinh, Nam Kinh mà  nhiửu người nhìn thấy tuy vử hình thức, cấu tạo đơn giản hơn. Viện trưởng Viện Khảo cổ học khẳng định: Аây là  bảo tồn cấp thiết chứ không phải phục dựng vì hiện nay chưa có cơ sở nà o để phục dựng cả. Việc khai quật khảo cổ học mới chỉ tiến hà nh một nử­a. Nếu muốn phục dựng chắc phải nghiên cứu ít nhất 3-4 năm nữa.

Trong khi đó có tin cho rằng đà n tế mới nà y sẽ trở thà nh một điểm quan trọng trong chương trình chà o mừng sự kiện đón bằng công nhận Thà nh nhà  Hồ là  di sản văn hóa thế giới, sẽ được UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức tối 16-6. Quá trình xây sử­a đà n tế Nam Giao cũng được thực hiện khá gấp gáp với chi phí lên tới 3 tỉ đồng. Một chuyên gia trong ngà nh bảo tồn cho rằng không thể phục dựng vì mục đích tham quan du lịch và  cũng không thể là m gấp để phục vụ hoạt động đón nhận di sản thế giới diễn ra giữa tháng 6 của Thà nh nhà  Hồ.

Với tư cách là  một người từng tham gia khảo cổ học tại đà n tế Nam Giao đồng thời là  chuyên gia vử khảo cổ học kiến trúc, TS Nguyễn Hồng Kiên bà y tử bức xúc: Không có một cơ sở nà o để phục dựng đà n tế Nam Giao ở Thà nh nhà  Hồ cả. Tôi từng tham gia và  đứng tên chủ trì khai quật di tích nà y nhưng nhìn ảnh mới chụp cũng không thể tin và o mắt mình nữa. Ai đã cho phép phục dựng thế nà y?.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Аà n Nam Giao nhà  Hồ mới hẳn?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO