Аà n Nam Giao nhà  Hồ mới hẳn?

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 10:30, 30/05/2012

(NHN) So với phần di tích đã được khai quật trước đó, đà n tế Nam Giao mới đã được xây thêm phần tường đà n, nâng cao nửn, là m thêm cả phần trung tâm của đà n tế gọi là  viên đà n...
Di tích đà n tế Nam Giao thuộc quần thể di sản văn hóa thế giới Thà nh nhà  Hồ (Thanh Hóa) đang được tôn tạo - Ảnh: Hà  Đồng

TS Vũ Thế Long (Viện Khảo cổ học - người tham gia khai quật đà n tế Nam Giao) cho rằng: Việc phục dựng một di tích phải có cơ sở khoa học của nó, không thể bịa tạc lịch sử­. Theo tôi, với đà n tế Nam Giao nên giữ ở dạng nguyên bản là  tốt nhất. Chỉ nên phục dựng khi có bản vẽ chi tiết. Chứ hiện nay, phần trung tâm của đà n tế họ xây lên trông như cái bánh gatô, tôi hoà n toà n không ủng hộ.

à”ng Long nhớ lại các chuyên gia Nhật từng giúp VN phục dựng điện Cần Chánh ở Huế đã là m rất thận trọng và  có trong tay bản chụp điện trước khi bị phá hủy.

Không thể tưởng tượng để phục dựng một di tích như thế - TS Long nói.

Trao đổi với Tuổi Trẻ, PGS.TS Tống Trung Tín (viện trưởng Viện Khảo cổ học - đơn vị cố vấn cho dự án nà y) cho rằng: Аây không phải phục dựng mà  là  bảo tồn. Những hà ng đá xây thêm nhằm mục đích diễn giải cho người xem hiểu vử cấu trúc bức tường nà y có thể cao như thế, đồng thời bảo vệ phần nguyên gốc bên dưới. Việc nà y không là m biến dạng di tích đà n tế cổ. Còn viên đá cổ nà o chúng tôi đánh số viên đó, đắp giấy Nhật lên rồi mới xây thêm và o. 5-10 năm nữa bử lớp xây thêm đi thì phần di tích bên dưới vẫn được duy trì nguyên dạng.

Cũng theo ông Tín, mục đích của việc nà y là  để người tham quan dễ dà ng hình dung được một đà n tế Nam Giao như thế nà o, giống như những đà n tế ở Bắc Kinh, Nam Kinh mà  nhiửu người nhìn thấy tuy vử hình thức, cấu tạo đơn giản hơn. Viện trưởng Viện Khảo cổ học khẳng định: Аây là  bảo tồn cấp thiết chứ không phải phục dựng vì hiện nay chưa có cơ sở nà o để phục dựng cả. Việc khai quật khảo cổ học mới chỉ tiến hà nh một nử­a. Nếu muốn phục dựng chắc phải nghiên cứu ít nhất 3-4 năm nữa.

Trong khi đó có tin cho rằng đà n tế mới nà y sẽ trở thà nh một điểm quan trọng trong chương trình chà o mừng sự kiện đón bằng công nhận Thà nh nhà  Hồ là  di sản văn hóa thế giới, sẽ được UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức tối 16-6. Quá trình xây sử­a đà n tế Nam Giao cũng được thực hiện khá gấp gáp với chi phí lên tới 3 tỉ đồng. Một chuyên gia trong ngà nh bảo tồn cho rằng không thể phục dựng vì mục đích tham quan du lịch và  cũng không thể là m gấp để phục vụ hoạt động đón nhận di sản thế giới diễn ra giữa tháng 6 của Thà nh nhà  Hồ.

Với tư cách là  một người từng tham gia khảo cổ học tại đà n tế Nam Giao đồng thời là  chuyên gia vử khảo cổ học kiến trúc, TS Nguyễn Hồng Kiên bà y tử bức xúc: Không có một cơ sở nà o để phục dựng đà n tế Nam Giao ở Thà nh nhà  Hồ cả. Tôi từng tham gia và  đứng tên chủ trì khai quật di tích nà y nhưng nhìn ảnh mới chụp cũng không thể tin và o mắt mình nữa. Ai đã cho phép phục dựng thế nà y?.

tto