Cuối đời buồn thảm của cụ ông trúng 7,6 tỷ đồng vé số

BĐVN| 07/09/2011 12:18

(NHN) Trúng 7,6 tỷ đồng vé số, những tưởng cuộc sống sẽ đỡ cực khổ, ai ngử cụ còn khổ hơn. Cụ bà  đã mất. Giử cụ ông đi... ở nhử.

Một phút lên tiên...

Cụ Nguyễn Văn Hết, ngụ tại hẻm 341 Lạc Long Quân, phường 5, quận 11, TP HCM, trước đây khi còn khoẻ mạnh, cụ chuyên là m nghử chạy xích lô kiếm sống, sau đó chuyển qua nghử bán vé số nhặt nhạnh từng đồng sống qua ngà y.

Những người hà ng xóm cụ Hết cho biết, trước nay, vợ chồng cụ chỉ sống một mình, không có người thân chăm nom. Cụ Hết chỉ có 2 người gọi cụ bằng cậu và  2 người con riêng của vợ.

Cả hai vợ chồng già , ông 97, bà  82 sống đơn độc, tá túc trong căn nhà  tình thương được chính quyửn địa phương xây dựng suốt ngần ấy năm và  thuộc diện xóa đói giảm nghèo của phường. Cứ ngỡ cuộc sống bần hà n với gian nhà  chật chội, đồ dùng thiếu trước hụt sau sẽ theo hai tấm thân già  cho đến lúc vử với tiên tổ, nhưng chỉ sau một đêm với giấc mơ đổi vận, cụ Hết khiến những người hà ng xóm choáng váng.

Tối hôm trước, tui nằm chiêm bao, thấy cô hồn vử báo mộng rằng tôi trúng số độc đắc. Ba lần chiêm bao trong đêm đó đửu như vậy. Tui nghĩ mình tới số thật rồi. Nghĩ vậy nên sáng ngà y 28 Tết, năm 2010, thấy chị bán vé số quen đến chà o mời, trong túi còn 10.000 đồng, cụ mua một tử. Chợt nhớ trong nhà  còn 100.000 đồng của một người quen trong khu phố lì xì nên ông lấy ra mua thêm 5 tử vé số.

Cụ Hết và  vợ thời điểm trúng vé số.

Аến chiửu cùng ngà y, cụ Hết cầm 6 tử vé số đem nhử một người hà ng xóm dò xem. Kết quả, cụ trúng 5 số độc đắc và  một giải an ủi với tổng số tiửn 7,6 tỷ đồng.

Choáng ngợp vì bỗng phút chốc cả đống tiửn đè nặng nên khi nhận được tiửn, cụ lấy từng cục ra phân phát cho hà ng xóm kẻ ít, người nhiửu để cảm tạ tấm lòng hà ng xóm đã cưu mang mình.

Có người hửi cụ ước gì nhất, lúc ấy cụ chỉ đưa ra một lý do giản đơn: "Muốn mua cho bà  vợ và i bộ quần áo mới để mặc, ra chợ mua cục thịt vử kho một nồi đầy ăn cho đã và  mua cái tivi mới 21 inch coi cho vui thôi. Còn nữa, nâng cái nhà  nà y cao hơn một chút cho thoáng mát, chứ ở như vầy nóng quá, chịu không nổi".

Từ khi trúng vé số, cả hai thân già  nà y cà ng khổ hơn khi mỗi ngà y tiếp đãi hà ng chục người từ khắp nơi ồ ạt kéo vử. Căn nhà  chật hẹp trước đây vắng bóng người thân đến thăm nom, nay mỗi ngà y hà ng xóm thấy có cô nà y, chú nọ đến nhà  nhận là m con cháu để xin tiửn cụ.

Nhiửu người không thể tin được rằng, từng đó năm sống đơn độc, chẳng thấy có con cháu nà o đến thăm, chăm sóc. Vậy mà  chỉ một ngà y may mắn thà nh tỷ phú, người quen từ ở đâu khắp nơi cứ kéo đến nườm nượp hửi han, nhận ông cụ là  chỗ thân thích.

Vốn không còn minh mẫn, lại quá nhiửu tiửn chẳng biết tiêu và o việc gì nên cứ ai đến cụ cũng cho. Thời điểm đó, ngôi nhà  cụ thà nh điểm bất an và  khiến chính quyửn địa phương đau đầu vì lo sợ có kẻ xấu lợi dụng hãm hại các cụ.

Số tiửn trúng vé số, cụ đã được chính quyửn địa phương hỗ trợ vử mặt tư vấn pháp lý, giúp cụ gử­i tại ngân hà ng ACB số tiửn 5 tỷ đồng do Hội người cao tuổi trông nom theo nguyện vọng của cụ Hết. Mọi việc chi tiêu của cụ như cho ai, giúp ai đửu được ghi cụ thể, rõ rà ng, tránh thất thoát và  dư luận không hay.

Tỉ phú đi... ở nhử

Một ngà y đầu tháng 9 nà y, chúng tôi quay trở lại căn nhà  của cụ Hết để tìm hiểu vử cuộc sống của cụ từ lúc trúng vé số. Thế nhưng, ở căn nhà  mới xây còn thơm phức mùi sơn, bên ngoà i phủ một lớp gạch men trắng bóng, không khí lại quạnh quẽ đến lạ thường.

Bên ngoà i cử­a đóng then cà i. Hửi hà ng xóm thì mọi người chỉ lắc đầu cho biết, từ lúc trúng vé số tới giử, ngôi nhà  ấy thêm lạnh lẽo hơn. Vợ cụ Hết là  bà  Nguyễn Thị Ba đã chết chỉ sau khi trúng vé số được và i tháng.

Аiửu khiến nhiửu người hà ng xóm cảm thấy đau nhất chính là  khi cụ bà  mất đã không thấy nhiửu bà  con, con cháu ở xa tìm đến thăm hửi, chia buồn như lúc cụ trúng tiửn vé số.

Giử ngôi nhà  mới được sử­a sang lại từ lúc cụ thà nh tỷ phú trở nên vắng tanh, cánh cử­a lúc nà o cũng khóa im ỉm.

Giử căn nhà  của cụ không còn mấy ai qua lại, cũng không mấy người đến hương khói cho cụ bà .

Hà ng xóm bảo, từ lúc cụ bà  mất, cụ ông thêm u buồn, sầu não nhiửu. Dù cuối đời nhiửu tiửn thật đấy nhưng sống trong cảnh cô độc, lại không có con cái nên có đứa cháu đã đón cụ vử sống cùng ở quận Gò Vấp, TP HCM.

Ngoà i những thông tin ít ửi ấy, không ai có thể biết cuộc sống của cụ giử thế nà o. Chỉ thỉnh thoảng, cụ có ghé qua nhà  thắp nén hương cho vợ rồi lại âm thầm rời khửi nhà  luôn.

Kể cả chúng tôi khi cố lần tìm địa chỉ của cụ, số điện thoại của người cháu đã đón cụ vử chăm sóc nhưng tất cả những người hà ng xóm ngụ tại hẻm 341 Lạc Long Quân đửu lắc đầu.

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Bằng chất lượng ổn định Xi măng Long Sơn vươn tầm quốc tế
    Từ nguồn nguyên liệu tốt nhất Việt Nam để sản xuất xi măng kết hợp với 4 dây chuyền đồng bộ, hiện đại có tổng công suất hơn 10,5 triệu tấn/năm. Công ty Xi măng Long Sơn luôn cung cấp các dòng sản phẩm chất lượng cao và ổn định đáp ứng yêu cầu và làm hài lòng khách hàng trong nước cũng như quốc tế.
  • Bà Mai Kiều Liên lần đầu chia sẻ về chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của Vinamilk
    Hai năm kể từ khi Vinamilk chính thức tái định vị thương hiệu vào năm 2023, CEO Mai Kiều Liên lần đầu tiên chia sẻ về những chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của thương hiệu tỷ đô. Nữ lãnh đạo nhấn mạnh, nguyên tắc không thỏa hiệp về chất lượng sản phẩm là yếu tố được duy trì để giữ “chất Vinamilk”.
Đừng bỏ lỡ
Cuối đời buồn thảm của cụ ông trúng 7,6 tỷ đồng vé số
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO