Hồn quê nơi là ng cổ ven sông
Cự Đà thuộc xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội nằm nép mình bên dòng sông Nhuệ hiửn hòa. Là một trong những là ng cổ của vùng đồng bằng bắc bộ, ra đời khá sớm cách đây khoảng tám, chín trăm năm, từ khi thà nh lập, là ng đã có 5 dòng họ chính: họ Trịnh, họ Vũ, họ Đinh, họ Vương, và họ Nguyễn. Nổi tiếng với nghử là m miến và là m tương, người dân Cự Đà còn tự hà o với truyửn thống quê hương, và với những ngôi nhà cổ có từ hà ng trăm năm nay.
Với quy hoạch theo kiểu xương cá, nhất cận thị, nhị cận giang câu ca dao xưa khá đúng với Cự Đà . Trong giai đoạn giữa thế kỷ 20, đời sống kinh tế của là ng Cự Đà cũng khá phát triển. Năm 1929, Cự Đà là thôn đầu tiên ở tỉnh Hà Tây (cũ) đã có điện thắp sáng, rồi nhà nhà trong là ng đửu được đánh số như những ngôi nhà trên phố lớn.
Một ngôi nhà cổ ở Cự Đà
Ngoà i nghử truyửn thống là là m tương và là m miến, trong giai đoạn hưng thịnh từ những năm 1945; 1950 đã phát triển thêm nghử dệt. Đó là lúc thực dân Pháp xâm lược nên người dân có những mối quan hệ giao lưu buôn bán, trao đổi hà ng hóa. Điển hình là dệt Cự Doanh, một trong những nhà tư sản lớn ở Hà Nội lúc bây giử.
Phải nói thêm một chút, những người dân Cự Đà khi xa quê đi là m ăn tại các tỉnh, thà nh thường mang theo các biển hiệu của nhà mình là m thương hiệu của dân Cự Đà , muốn hướng vử cội nguồn quê hương nên thường lấy chữ Cự đứng đầu như Cự Doanh, Cự Phát, Cự Đạt , Cự Nguyên...
Những người Cự Đà tha hương đi buôn bán là m ăn ở nơi khác, trở thà nh những người già u, có của ăn của để nên họ bắt đầu trở vử kiến thiết nhà cửa xây dựng quê hương. Những kiểu nhà sang trọng nhất thời đó ở đâu có thì người Cự Đà có máu mặt đửu mang vử xây ở là ng.
Ở là ng còn một số kiến trúc khá đặc biệt, một cột cử được xây dựng năm 1929, một cái bệ đá thử thiên địa nhưng thực chất đó là hình thức tế đà n xã tắc... Đó là những giá trị văn hóa được truyửn từ đời nà y qua đời khác để lại cho người dân Cự Đà . Các nhà văn hóa, các đoà n khảo sát cũng vử nghiên cứu và đánh giá những công trình kiến trúc cổ trong là ng.
Công nhận là ng cổ, những bước đi chập chững?
So với thời kì những năm 80 trở vử trứơc, hiện nay do nhu cầu sử dụng nên trong là ng chỉ còn khoảng 1/4 ngôi nhà không bị sửa chữa nhiửu và hầu như vẫn còn nguyên trạng, nghĩa là chiếm 50/300 tổng số nhà .
à”ng Nguyễn Văn Tuất cho biết: Ngôi nhà tôi ở từ đời các cụ để lại đến giử cũng ngót trăm năm, năm rồi nhà tôi mới sửa tấm trần còn lại mọi thứ khác gần như còn nguyên vẹn.
Người dân ở đây đã quá quen thuộc với việc hầu như tuần nà o cũng có các nhà nghiên cứu hay khách tham quan, thỉnh thoảng còn có đoà n đến là m phim. Nhưng với họ chỉ là sự tò mò ban đầu theo kiểu khách đến chơi nhà chứ chưa định hình rõ rà ng đựợc những giá trị tiửm ẩn trong chính những ngôi nhà của mình.
Được biết, UBND xã Cự Khê cũng có những bước đi để cho là ng cổ Cự Đà dần được công nhận là là ng cổ nhưng hiện tại công việc nà y vẫn có vẻ "dậm chân tại chỗ nên vì thế cũng gây khó khăn cho việc quản lý nhà .
Cổng một ngôi nhà đã được gia chủ đầu tư trùng tu
Với những biện pháp tích cực mang tính tuyên truyửn, vận động người dân giữ lại những kiến trúc nhà cổ, nên khoảng từ 5 đến 7 năm trở lại đây hầu như không có ngôi nhà nà o bị phá hay hay dỡ bử.
Giả thiết rằng nếu chỉ trông chử và o việc vận động và tuyên truyửn suông mà không có sự đầu tư để người dân ý thức hơn trong việc giữ gìn nhà cổ thì câu hửi đặt ra rằng trong tương lai gần, còn đựơc bao nhiêu ngôi nhà cổ có thể trụ lại khi có dấu hiệu tà n phá của thời gian và xu thế thị trường?
à”ng Vũ Văn Bằng, Trưởng ban văn hoá xã Cự Khê cho biết: Trong khoảng 7, 8 năm trở lại không có nhà nà o bị dỡ bử đó là thắng lợi bước đầu, mong rằng với sự quan tâm của các cấp, các ban ngà nh chúng tôi sẽ cố gắng giữ nguyên trạng nhà để có những quy hoạch khoanh vùng, có hướng đi mới cho nhà cổ Cự Đà .
Nhà cổ, là ng cổ, phố cổ...tất cả những thứ cổ xưa đó gợi cho chúng ta nhớ vử cội nguồn dân tộc, những giá trị văn hoá đó cần đựoc phát huy và bảo tồn, đó không phải là nhiệm vụ của riêng ai.