Công kích giải Nobel Kinh tế

VnEconomy| 12/10/2009 09:46

Các giải thưởng Nobel của Viện Hà n lâm Hoà ng gia Thụy Аiển, trong đó có giải Nobel kinh tế, luôn được xem là  những giải thưởng cao quý và  là  niửm vinh dự lớn cho người được trao tặng.

Tuy nhiên, trước sự kiện công bố giải Nobel Kinh tế diễn ra hôm nay (12/10), nhà  bình luận Christopher Swann của hãng tin Reuters cho rằng, đã rất nhiửu lần giải thưởng nà y bị trao nhầm người.

Theo Swann, ban giám khảo các giải Nobel vử khoa học hiếm khi mắc sai lầm như khi trao giải Nobel Y học năm 1926 cho Johannes Fibiger với phát minh cho rằng loà i sâu có khả năng gây ung thư. Tuy nhiên, giải Nobel Kinh tế đã không ít lần đã vinh danh những ý tưởng vô ích, thiếu chính xác và  thậm chí là  nguy hiểm.

Nhà  bình luận nà y thẳng thừng nhận xét, giải Nobel Kinh tế gây hại nhiửu hơn là  đem đến những điửu tốt đẹp, không giống như tinh thần trao giải cho những ai đem tới lợi ích lớn nhất cho loà i người mà  nhà  khoa học Alfred Nobel, cha đẻ của giải Nobel, đã đử ra. Swann cho rằng, đã nhiửu lần giải Nobel Kinh tế bị trao lầm người.



Nhà  kinh tế học Friedrich Hayek, người được trao giải năm 1974, từng nói rằng, lẽ ra ông đã đử nghị Ngân hà ng Trung ương Thụy Аiển không lập ra giải thưởng nà y.

Hayek cho rằng, giải Nobel Kinh tế trao cho một cá nhân riêng lẻ thứ thẩm quyửn mà  trong kinh tế học, không một ai nên được sở hữu. Cũng theo nhà  kinh tế nà y, những người được giải Nobel Kinh tế cần phải được yêu cầu đưa ra lời thử vử sự khiêm tốn... không bao giử được đi quá giới hạn năng lực của mình trong những tuyên bố trước dư luận.

Tuy nhiên, nhà  bình luận Swann cho rằng, điửu đáng buồn là  các nhà  kinh tế học nói chung, đã không có được sự khiêm tốn như vậy. Giải Nobel Kinh tế đã khuyến khích người ta cường điệu hóa tính khoa học của lĩnh vực kinh tế vốn có dính dáng nhiửu đến yếu tố chính trị nà y.

Không giống như các nhà  khoa học thuộc các bộ môn vật lý, hóa học hay y học, các nhà  kinh tế học thể hiện quyửn lực của họ khi đưa ra các dự báo. Khi khủng hoảng tà i chính 2008 nổ ra, không ít người đã ngạc nhiên khi đa phần các nhà  kinh tế đã không tiên liệu trước được điửu nà y. Tuy nhiên, lịch sử­ cho thấy, thất bại trong dự báo nà y không phải là  chuyện lạ.

Trong vòng 20 năm trở lại đây, các chuyên gia kinh tế đã không dự báo được bất kử³ thời kử³ suy giảm tăng trưởng mạnh nà o của kinh tế Mử¹. à”ng George Meany (1894-1980), nhà  lãnh đạo công đoà n ở Mử¹, từng nói rằng, là m nhà  kinh tế học là  nghử duy nhất trong đó một người có thể được coi là  chuyên ra mà  không cần phải đúng một lần nà o.

Tệ hơn, ban giám khảo của giải Nobel đã trao giải Kinh tế cho những ý tưởng vô cùng độc hại. Swann chỉ ra rằng, các lý thuyết già nh giải Nobel chính là  nguyên nhân phía sau những vụ sụp đổ thị trường lớn nhất kể từ sau Аại suy thoái 1930 tới nay.

Và o năm 1987, mô hình định giá các chứng khoán quyửn chọn Black-Scholes-Merton của ba tác giả cùng tên đã đẩy thị trường chứng khoán Phố Wall rơi sâu với tốc độ sụt giảm tồi tệ chưa từng có trong 1 ngà y, đe dọa sự an toà n của toà n bộ hệ thống. Mô hình định giá nà y sau đó đã bị các nhà  giao dịch cổ phiếu từ chối, nhưng một thập kỷ sau lại được nhận giải thưởng Nobel Kinh tế.

Hay mô hình Value at Risk (giá trị ở trạng thái rủi ro) -  dựa trên các lý thuyết danh mục đã đoạt giải Nobel Kinh tế của Harry Markowitz - bị xem là  tội đồ gây ra các cuộc khủng hoảng tà i chính 1998 và  2008. Lý thuyết nà y đã khuyến khích các định chế tà i chính vay nợ vượt xa số vốn tự có để đầu tư rủi ro, rốt cục rơi và o khủng hoảng.

Những lý thuyết nà y đã biến sự bình yên thà nh náo loạn, tạo ra khủng hoảng từ chỗ không có gì. Giải Nobel Kinh tế đã khiến người ta tin tưởng những lý thuyết như vậy, ông Pablo Triana, tác giả của cuốn sách tựa đử Lecturing Birds on Flying: Can Mathematical Theories Destroy the Financial Markets? (tạm dịch: Dạy chim bay: Liệu các lý thuyết toán học có thể phá hủy thị trường tà i chính?).

Ngoà i ra, nhà  bình luận Swann của Reuters còn chỉ ra, các lý thuyết kinh tế được trao giải Nobel còn khuyến khích đi ngược lại hoạt động giám sát thị trường, như những gì mà  các nhà  hoạch định chính sách như cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mử¹ (FED) Alan Greenspan đã là m. Một danh sách dà i những nhà  kinh tế đoạt giải đã thúc đẩy ý tưởng rằng các chính phủ nên đứng ngoà i thị trường.

Với những lập luận trên, Swann cho rằng, giải Nobel Kinh tế không nên được khoác tấm áo của giải Nobel danh tiếng. Cuối cùng, nhà  bình luận nà y cảnh báo, không ai nên sử­ dụng các lý thuyết được trao giải Nobel Kinh tế, vì tác dụng phụ của các lý thuyết nà y bao gồm khủng hoảng tà i chính, thị trường chứng khoán chao đảo và  ngân hà ng sụp đổ.

Giải Nobel Kinh tế do Ngân hà ng Trung ương Thụy Аiển thà nh lập và o năm 1968, nằm trong hệ thống giải thưởng Nobel do nhà  khoa học Anfred Nobel của nước nà y sáng lập. Năm ngoái, giải thưởng thường niên trị giá 1,4 triệu USD nà y được trao cho giáo sư Paul Krugman người Mử¹.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”
    Trường Đại học Luật (Đại học Huế) phối hợp tổ chức Cuộc thi “Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ” lần thứ IV với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”.
Đừng bỏ lỡ
Công kích giải Nobel Kinh tế
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO