Thực tế, tình hình sẽ diễn biến ra sao còn phụ thuộc và o chủ quan của nửn kinh tế, và o sự điửu hà nh của Chính phủ cũng như năng lực của các doanh nghiệp trong thời gian sắp tới.
Việt Nam có điửu kiện ra khửi khủng hoảng trước các nước khác
Khi được hửi vử nhận định của mình cho tình hình kinh tế Việt Nam trong năm 2009, ông Đinh Văn à‚n, Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (Ciem) cho rằng: hiện nay, đã có đủ cơ sở để cho rằng kinh tế Việt Nam sẽ diễn ra theo chiửu hướng tích cực hơn.
Trước kết là căn cứ và o kết quả phát triển kinh tế 4 tháng đầu năm cộng với việc Chính phủ đã và đang triển khai quyết liệt những giải pháp chống suy giảm kinh tế thông qua hai gói kích cầu đầu tư và tiêu dùng.
Bên cạnh đó, theo ông à‚n, Việt Nam là nửn kinh tế mới nổi, đang trong quá trình chuyển đổi, nên chỉ có thị trường hà ng hóa bị tác động của khủng hoảng kinh tế toà n cầu, trong khi ở nhiửu nước khác, thị trường tà i chính lại bị ảnh hưởng nặng nử nhất. Nhưng quan trọng hơn, dù cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động đến khắp các nửn kinh tế trên thế giới, song ở khu vực Đông Nam à và Việt Nam không thực sự là tâm điểm của cơn bão khủng hoảng. Do vậy, ông à‚n cho rằng Việt Nam có điửu kiện đi ra khửi khủng hoảng trước các nước khác.
Nhấn mạnh sự suy giảm của nửn kinh tế Việt Nam ở thời điểm nà y có thể coi là đến đáy và đã đến lúc kinh tế Việt Nam tìm thấy lối ra, ông à‚n vẫn lưu ý đến những yếu tố có thể tác động mạnh đến tăng trưởng như biến động của kinh tế thế giới, sự điửu hà nh của Chính phủ và sự chuyển biến của các doanh nghiệp.
Tuy nhiên, TS. Đinh Văn à‚n cũng lưu ý, tất cả các kịch bản vẫn chỉ là dự báo. Thực tế, tình hình sẽ diễn biến ra sao còn phụ thuộc và o chủ quan của nửn kinh tế, và o sự điửu hà nh của Chính phủ cũng như năng lực của các doanh nghiệp trong thời gian sắp tới.
Theo các chuyên gia của CIEM, suy thoái kinh tế của Việt Nam hiện đã tới "đáy"
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế do Quốc hội đử ra là khó khả thi
Cũng trong buổi công bố báo cáo kinh tế Việt Nam 2009, nhiửu chuyên gia của CIEM đửu đưa ra quan điểm: nửn kinh tế Việt Nam vốn dĩ là một nửn kinh tế có độ mở lớn, dựa nhiửu và o đầu tư nước ngoà i và xuất khẩu, do vậy, khi mà nửn kinh tế thế giới chưa có dấu hiệu hồi phục thì mục tiêu tăng trưởng kinh tế do Quốc hội đử ra cho năm nay là khó khả thi.
Do đó, TS. Đinh Văn à‚n lo ngại những mục tiêu mà Quốc hội đặt ra cho năm 2009 là quá cao và xa rời thực tế.
Theo các chuyên gia, nhiửu khả năng thời gian tới, Chính phủ sẽ phải trình Quốc hội điửu chỉnh một số chỉ tiêu cho phù hợp với tình hình thực tại cũng như diễn biến của nửn kinh tế.
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam - vốn dựa nhiửu và o đầu tư nước ngoà i và xuất khẩu - tiếp tục bị tác động bởi cuộc khủng hoảng tà i chính và suy thoái kinh tế toà n cầu, tại phiên họp và o tháng 4 vừa qua, Chính phủ đã đử nghị điửu chỉnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2009 từ 6,5% xuống còn 5,5%.
Nếu nhìn rộng ra, các dự báo của các tổ chức quốc tế vừa qua vử khả năng tăng trưởng của nửn kinh tế Việt Nam trong năm nay thấp hơn nhiửu so với năm 2008, thậm chí so với dự báo của Việt Nam. Quử¹ Tiửn tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hà ng Thế giới (WB) và ADB dự báo GDP Việt Nam 2009 tương ứng là 3,3% - 5,5% - 4,5%. Thậm chí, EIU lại đưa ra nhận định bi quan nhất: GDP của Việt Nam năm nay chỉ đạt mức 0,3%. Như vậy, khả năng đạt mục tiêu tăng trưởng GDP trên 5,5% trong năm nay, dường như, khó trở thà nh hiện thực, ông à‚n nói.