Chụp ảnh Tết thời bao cấp

TP| 21/02/2015 16:28

NHN Online - Người Hà  Nội có cái thú chụp ảnh ngà y xuân. Cái thú nà y gắn với nửn tảng gia đình tam tứ đại đồng đường sống gần nhau quanh khoanh đất phố cổ. Song nó chỉ thực sự được tận hưởng, được nâng niu ở thời bao cấp, lúc cuộc sống còn quá ít thú vui.

Ảnh Tết gia đình xưa (khoảng 1960). Nguồn: Hiệu ảnh Quốc Tế.

Ảnh Tết gia đình xưa (khoảng 1960). Nguồn: Hiệu ảnh Quốc Tế.

Lưu Xuân qua ống kính

Nhiửu gia đình Hà  Nội có thói quen dạo giao thừa. Đ‚n mặc đẹp hay không còn tùy điửu kiện - vì thời bao cấp vải lụa ít, lại qua phân phối- nhưng phải sao cho thanh lịch. Họ thường dẫn cả nhà  tới đửn Ngọc Sơn, chùa Trấn Quốc... và  đi chụp ảnh.

Thời đó chụp được bức ảnh không hử dễ, cũng không có tâm lý cẩu thả. Chụp ảnh ngà y Tết cà ng phải nghiêm chỉnh, thể hiện mình là  con người phong nh㝠- bác Thiện, tay máy kử³ cựu gốc là ng ảnh Lai Xá của hiệu Quốc Tế nhấn mạnh.

Ghi tên, xếp hà ng. Tới lượt thì bình tĩnh kính trên nhường dưới, đứng ngồi ngay ngắn theo hướng dẫn của người chụp. Những bức ảnh như thế được phóng lên, treo tại chỗ trang trọng trong nhࠝ- chị Thu, con gái bác Thiện, cũng thợ Quốc Tế nối nghiệp cha, góp lời.

Thập niên bốn năm sáu mươi thế kỷ trước, số hiệu ảnh mới ra lò nhiửu khó đếm hết. Những Thiện Ký (Hà ng Аiếu), Quang Trung (Hà ng Bông), Kim Lai (Аinh Tiên Hoà ng), Hoà ng Hải (Hà ng Bà i), Tam Anh (Hà ng Gai)... đửu của tư nhân. Từ công tư hợp doanh như Quốc Tế tới các hợp tác xã có nhiửu địa điểm nhưng trụ sở chính vẫn loanh quanh Hồ Gươm như Phương Аông (Hà ng Khay), Nắng Xuân (Hà ng Bà i)...

Nhiửu là  thế mà  dịp Tết phục vụ nhân dân còn không xuể. Cánh thợ chúng tôi chia hai kíp trực sáng chiửu. Trực giao thừa thì nghỉ mùng 1, nhưng dễ phải tăng ca. Nói chung, anh trực tiếp đứng chụp hiếm khi được ăn Tết, bác Thiện kể.

Sáng xuân mùng 1, mùng 2 tới lượt đám thanh niên.  Bọn anh cứ quần loe áo lông ra đường chơi xuân - ông anh Thăng quái nhà  phố Hà ng Bông ôn cố sự - Phải có tâm lý của người bấy giử. Cả xã hội cùng khó khăn, mấy ai đủ điửu kiện trưng diện. Аã trưng diện thì phải chụp pô ảnh mới bõ ăn Tết.

Tết bao cấp, ra công viên chụp ảnh. Nguồn: Internet.

Dăm bảy đường sướng khổ

Ngà y nay muốn tự sướng (selfie) hay cả nhà  cùng sướng chỉ cần nghếch Iphone là m cái lẻm. Không ưng, là m cái khác. Bấm mửi tay, đẹp mới thôi. Bởi vậy nghe chuyện và i chục năm trước cứ như cổ tích.

Máy ảnh thuộc hà ng quý hiếm. Cá nhân cà ng khó kiếm, may ra đi học nước ngoà i mang vử. Thường là  máy Kiev của Nga, Praktica của Аông Аức. Còn vớ được con Leica, Tây Аức thì quá ưu việt, đến dân thợ đứng hiệu cũng tranh già nh nhau từng cái, bác Thiện tiếp tục kể.

Bởi vậy, người ta hay và o hiệu chụp dù vất vả chẳng kém đi đong gạo mua thịt. Lắm khi gặp phiửn phức không đâu, tưởng tới lượt mình bỗng thòi ra một anh láu cá - đến sau lừa lừa xé giấy ghi tên ngoà i phòng viết mới - chiếm chỗ. Thế là  cãi nhau chẳng kiêng Tết nhất, chẳng quan tâm cái nh㝠còn hay mất.

Nay, sự phát triển của máy kử¹ thuật số, smartphone khiến lượng khách và o hiệu chụp ảnh Tết giảm hẳn. Tiệm  ảnh vắng ngơ, lòng chợt nao nao nhớ vử thời đã xa ấy.

Tất nhiên phần đông vẫn tôn trọng quy củ, thậm chí nhường lượt cho mấy gia đình nheo nhóc - bác Thiện cười vui - Một lượt mất tới mười lăm, hai mươi phút. Máy cổ thao tác chậm, ngắm người và o kính mử, hiện hình dáng chuẩn rồi mới lắp phim và o, mở ống kính bắt hình. Lúc đấy mà  ai buồn ngủ, nhỡ nhắm mắt lại thì....

Một người nhắm còn dùng kử¹ thuật nảy mắt (sử­a phim) tạm chấp nhận. Và i người nhắm, hửng cả bức hình, chỉ có cách mời khách lên chụp lại. Lúc ấy Tết đã qua từ đời tám hoánh.

Tết thường là  dịp đón người đi xa vử. Nhà  tôi cứ mùng 2 hoặc mùng 4. Hẹn một ông thợ ảnh hoặc người nà o đó có máy ảnh, chụp hộ hoặc có lấy tiửn công - họa sĩ Bùi Thanh Phương nhớ lại- Cứ y hẹn, anh em quần áo chỉnh tử từ nhà , tập trung chật kín cả khung hình.

Аông đúc hoà nh tráng thế song cũng chỉ xí được một hai kiểu vì phim hiếm lắm. Phim mốc, hửng là  chuyện cơm bữa. Chưa kể vớ phải bác a-ma-tơ. Chỉnh đốn hà ng ngũ mất khối thời gian, cười mửi mồm đến khi và o ảnh môi lại bị rung, lại nảy kiện tụng sao em mắt nhắm, chị mắt mở?.

Người ta dà nh dụm cả năm cho bản thân, con cái xúng xính một chút. Chụp một bức ảnh bằng cả ngà y lương nhưng được cái sướng. 

à”ng Đại hoà i cổ

à”ng Аại, thâm niên hai chục năm vác ống kính dạo, nhấp ngụm trà  nóng, nói: Sư phụ truyửn nghử cho tôi là  thợ dạo thời bao cấp đấy. Thỉnh thoảng có được người ta mời tới nhà  chụp nhưng cụ thích ra ngoà i công viên hơn.

Theo lý giải của ông Аại thì người thợ ảnh luôn có chất nghệ sĩ, chất ngẫu hứng. Người ta dà nh dụm cả năm cho bản thân, con cái xúng xính một chút. Chụp một bức ảnh bằng cả ngà y lương nhưng được cái sướng. Bố mẹ thì bế con, ông bà  đứng giữa. Chụp dưới gốc cây hay cạnh hồ nước chẳng hạn. Аẹp lắm.

Ảnh chụp ngoà i đẹp tự nhiên hơn trong phòng. Mỗi tội hồi ấy chưa có điện thoại, hết Tết muốn tìm bác thợ lấy ảnh nhiửu khi đi đến rạc cẳng rồi vử tay không.

Chúng tôi cũng phải tìm khách, trao ảnh mới lấy được tiửn, không có đặt cọc như ở hiệu. Giử kử¹ thuật số, in ảnh lấy ngay chứ trước phải chử và i tuần. Bử công in rồi không thấy khách đến lấy thà nh ra đầu xuân đã buồn - ông Аại gói lại câu chuyện.

Bức ảnh dưới đáy hòm

Những bức ảnh rử­a ra không thấy người đến nhận đã tiếc, chụp đẹp, trao tay rồi nhưng người trong ảnh không được xem còn đáng tiếc hơn.

Bà  Nhà i nhà  ngoà i đê Yên Phụ, gần bảy mươi tóc vẫn đen nhánh. Lúc nói chuyện, ánh mắt bà  cứ hướng vử phía bãi sông.

Hơn bốn mươi năm nay, tôi không chụp ảnh. Ngà y Tết chỉ muốn ở nhà  vì còn phải chăm ruộng. Con Lan Anh cứ cằn nhằn bà  chẳng chịu đi chơi xuân với các cháu - bà  Nhà i nói. Ruộng của bà  chỉ là  khoanh đất nhử trồng mùi. Mùi già  gần Tết ra hoa, bà  thường cắt một nhánh cắm lên bà n thử.

Аáng nhẽ là  hoa cải. Anh ấy thích hoa cải nhưng thấy nó, tôi lại buồn. Sau câu nói bà  ngồi lặng, hồi lâu mới lục cái hòm gỗ cũ, lấy dưới đáy lên một cuốn album. Album trắng gần hết, cuối cùng mới thấy gà i bức ảnh đen trắng nhòe mà u thời gian chụp đôi nam nữ trẻ trung đứng cạnh bãi cử.

Bọn tôi quen nhau trước khi anh nhập ngũ. Trong thời gian tập luyện ở thao trường, tôi có lên thăm rồi yêu nhau. Tết đấy, anh được vử phép để chuẩn bị và o Nam chiến đấu. Giao thừa bà  Nhà i mải giúp bố mẹ việc nhà . Trưa mùng 1 mới trốn ra gặp người yêu.

Bức ảnh kỷ niệm chụp ở vườn hoa. Bà  Nhà i không nhớ tên người chụp, nghe đâu là  thợ cứng của hiệu ảnh phố Hà ng Аiếu, ra đường phục vụ nhân dân. Аến hẹn bà  lấy ảnh, rồi ngóng địa chỉ từ gia đình người yêu để gử­i và o chiến trường. Ai ngử nhận tin anh hy sinh trên đường hà nh quân.

Có một mùa hoa cải/nở và ng trên bến sông/Em đang thì con gái/đợi anh chưa lấy chồng...

Bà  nhận nuôi Lan Anh - đứa cháu họ mất gia đình hồi Mử¹ đánh bom Hà  Nội (1972). Hai mẹ con tựa nhau sống tới lúc con gái lấy chồng. Bà  lại chăm cháu. Cháu cũng lớn. Bà  bán nhà  phố, mua cho con nhà  khác và  mua luôn một mảnh xóm bãi, trước trồng cải sau trồng mùi. Lan Anh nhiửu lần lăn đùng ngã ngử­a đòi mẹ vử sống chung nhưng bà  kiên quyết không.

Tôi già , sinh hoạt ẩm ương. Xa thương gần thường, ở chung dễ sinh chuyện - bà  Nhà i nói thế, mắt lại nhìn lên bà n thử không ảnh. Có lẽ cô con gái đà nh phải chấp nhận để mẹ dà nh khoảng thời gian cuối đời người cho mùa hoa cải của mình.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Giao hưởng Điện Biên - thành tựu mới của nhà thơ Hữu Thỉnh
    Chiến thắng Điện Biên là chiến thắng vĩ đại “lừng lẫy Điện Biên chấn động địa cầu” (Tố Hữu), làm rạng danh nước Việt trên thế giới “Nước Việt Nam từ máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” (Nguyễn Đình Thi). Ngày 7/5/1954, lá cờ Quyết chiến Quyết thắng tung bay trên nóc hầm tướng De Castriest, ngày 12/5 Bác Hồ đã có bài thơ dài đăng trên báo Nhân Dân: “Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ”. Rồi sau đó, Tố Hữu có bài thơ nổi tiếng “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”. Bên cạnh những tác phẩm thơ, Điện Biên còn được nhắc đến trong nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, các cuốn sách hồi ký, biên khảo…
  • Cuộc thi viết, vẽ “Hành trình mùa xuân lên rừng, xuống biển”: 64 học sinh, tập thể được vinh danh
    Từ hơn 600.000 bài dự thi, Ban tổ chức cuộc thi viết, vẽ “Hành trình mùa xuân lên rừng, xuống biển” đã chọn lựa được 64 tác phẩm xuất sắc của em học sinh, tập thể nhà trường, Hội Đồng đội để trao giải.
  • Ngắm nhìn mùa hè rực rỡ qua triển lãm “Bóng nắng - Sự phản chiếu”
    Sáng 8/5, phòng tranh đương đại Gate Gate Gallery (55 Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội ) đã chính thức giới thiệu triển lãm "Bóng Nắng - Sự phản chiếu | The Sun's Reflection”. Đây là triển lãm đầu tay của họa sĩ Lê Quỳnh Anh sau hơn 10 năm theo đuổi nghệ thuật, đánh dấu bước ngoặt trong hành trình tìm kiếm ngôn ngữ hội họa cá nhân của họa sĩ.
  • Bình chọn cho Việt Nam tại Giải thưởng World Golf Awards 2024
    Tại Giải thưởng World Golf Wards 2024, Việt Nam được đề cử ở cả hạng mục Điểm đến Golf tốt nhất châu Á (Asia’s Best Golf Destination 2024) và Điểm đến Golf tốt nhất thế giới (World’s Best Golf Destination 2024).
  • Hoa lề phố - Phố hoa lệ
    Năm chồng lên năm, mùa vắt sang mùa, xuân hạ thu đông “chùng chình” dắt tay nhau bước đi làm nên bức tranh Hà Nội chuyển mình thơ mộng. Nhưng người ta còn một đơn vị nữa để đong đếm thời gian đi qua thành phố hoa lệ - hoa bên lề phố.
Đừng bỏ lỡ
  • Ghi danh Cửu Đỉnh - Hoàng Cung Huế là di sản tư liệu thế giới
    “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng Cung Huế” đã được Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO ghi danh là di sản tư liệu thế giới.
  • Hà Nội: Lễ hội tôn vinh mối tình cao đẹp của Chử Đồng Tử - Tiên Dung
    Lãnh đạo UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) vừa chia sẻ, công tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội tình yêu 2024 tại xã Hồng Vân đã hoàn tất. Tối 8/5, tại Quảng trường Thống Nhất (phố đi bộ đêm) xã Hồng Vân, Lễ hội tình yêu 2024 sẽ khai màn.
  • Nhớ chuyến chụp ảnh ở Điện Biên năm ấy
    Thấm thoắt Chiến thắng Điện Biên “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” đã qua 70 năm. Ngày ấy tôi còn nhỏ, chưa đủ tuổi tham gia chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Hằng ngày, tôi chỉ thấy người lớn mua và đọc báo Tia sáng đưa tin về các máy bay của hãng “Đa-cô-ta”, máy bay “Bê-vanh-xít” (B.26) tại các sân bay Bạch Mai, Gia Lâm (Hà Nội) và phi trường Cát Bi (Hải Phòng - tên gọi sân bay Cát Bi ngày ấy), máy bay liên tục cất và hạ cánh chở lính nhảy dù, xe tăng, trọng pháo đổ xuống Mường Thanh - Điện Biên Phủ
  • Những kỷ vật biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ
    Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” là dấu son chói lọi trong lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Giờ đây, chiến tranh đã lùi xa, nhưng giá trị và thông điệp từ những kỷ vật kháng chiến của những năm tháng không thể nào quên sẽ còn mãi. Nó gợi nhớ một thời đạn bom, hy sinh thầm lặng, những cống hiến, đóng góp lớn lao của các thế hệ cha anh vì độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc.
  • Triển lãm giao lưu mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh - Huế - Hà Nội
    Mục tiêu của cuộc triển lãm nhằm thắt chặt tình cảm của hội viên  Hội Mỹ thuật 3 miền, thúc đẩy mối quan hệ học tập sáng tạo nghệ thuật trong lĩnh vực mỹ thuật của 3 thành phố lớn.
  • Xúc động lá thư gửi từ Điện Biên của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng gửi bạn thơ 66 năm trước
    Trong cuốn sách “Bốn năm sau và những trang viết về Điện Biên” của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (nhà văn Nguyễn Huy Thắng biên soạn và chú dẫn), vừa được NXB Trẻ tái bản và phát hành, độc giả không khỏi xúc động với lá thư của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng viết từ Điện Biên năm 1958 gửi nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh.
  • "Những ngày Văn học châu Âu" tại Việt Nam: Giới thiệu những tác phẩm về đa dạng giới tính
    “Những ngày văn học châu Âu” sẽ diễn ra từ nay đến 19/5 tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, giới thiệu những tác phẩm về đa dạng giới tính.
  • Liên hoan Kịch nói toàn quốc năm 2024
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định 1196/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức “Liên hoan Kịch nói toàn quốc - 2024”.
  • Giám sát biểu diễn nghệ thuật Ca Huế, sản phẩm du lịch độc đáo trên sông Hương
    Để phát huy hơn nữa hoạt động quản lý, tổ chức và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch độc đáo trên sông Hương phục vụ du khách, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ra Quyết định số 21/2024/QĐ-UBND về việc Quản lý và tổ chức hoạt động biểu diễn Ca Huế.
  • Huyện Phú Xuyên (Hà Nội): Tổ chức triển lãm Chiến thắng Điện Biên Phủ và tri ân các chiến sĩ
    Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và hướng tới Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Phú Xuyên (30/7/1954 – 30/7/2024), Trung tâm Văn hóa – Thông tin và Thể thao huyện Phú Xuyên (TP. Hà Nội), Hội Cựu chiến binh và Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đầy tổ chức triển lãm ảnh kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Chụp ảnh Tết thời bao cấp
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO