chữ hán

Rắn trong nghệ thuật tạo hình
Chuyện cổ tích Việt Nam kể rằng Thạch Sanh giết được mãng xà trong miếu thờ trừ họa cho dân làng, lại bị Lý Thông hãm hại và tranh công. Câu chuyện đã được hình tượng hóa bằng nghệ thuật tranh khắc gỗ và in trên giấy bản để nhiều người có dịp treo trong dịp Tết. Hình tượng rắn dữ dằn, rõ là một con rắn hổ mang bành, thân uốn khúc miệng phun lửa, đại diện cho Thần Ác. Cách chọn gam màu nóng đã thể hiện cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác gay go, đẫm máu.
  • Tiếp nối và khơi mở mạch nguồn di sản thư pháp
    Mỗi dịp xuân về, chúng ta lại bắt gặp hình ảnh những “ông đồ” - nhà thư pháp cho chữ mọi người trên đường phố, trước Văn Miếu, hay những địa điểm gắn liền với văn chương, chữ nghĩa, từ Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định cho đến Thanh Hóa, Huế, TP Hồ Chí Minh…; cùng những dòng người tấp nập thưởng thức những câu văn hay, nét chữ đẹp. Đằng sau những sôi nổi tấp nập ấy chính là những trái tim nóng bỏng đang từng ngày miệt mài tìm kiếm, luyện rèn để lưu giữ và phát huy những giá trị, vẻ đẹp không dễ gì nhận ra được của nghệ thuật thư pháp - một di sản cha ông để lại với bề dày cả ngàn năm.
  • Chùa Đông Dư Thượng (huyện Gia Lâm)
    Chùa Đông Dư Thượng ở thôn Đông Dư Thượng, xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Đình, đền Nam Phú (huyện Phú Xuyên)
    Đình, đền Nam Phú thuộc thôn Nam Phú, xã Nam Phong, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội. Tới di tích này có thể đi theo lộ trình sau: Từ thành phố Hà Nội đi theo đường 70 tới ga Văn Điển, rẽ phải vào Quốc lộ số 1A mới, đi qua Ngọc Hồi, Quán Gánh, Đỗ Xá, hết làng Đống Chanh rẽ trái vào đường Nội Hợp khoảng 1km là đến di tích.
  • Đình Bảo Vệ
    Đình Bảo Vệ được xây ở phía tây của làng Bảo Vệ, xã Long Xuyên, huyện Phúc Thọ, ngoại thành Hà Nội. Ngôi đình nằm cách trung tâm Thủ đô khoảng 55km về phía tây. Đi theo đường quốc lộ Hà Nội - Sơn Tây, đến phố Gạch, rẽ tay phải vào Uỷ ban nhân dân huyện, đi ngược lên đê sông Hồng khoảng 3km, rẽ qua làng Triệu Xuyên và Phù Long là tới di tích.
  • Từ việc phiên âm dịch nghĩa chữ Hán Nôm tại các di tích Hà  Nội
    (NHN) Trong lịch sử­ nghìn năm văn hiến của Hà  Nội, các bậc tiửn nhân đã biên soạn, sáng tác nhiửu thể loại bia ký, câu đối... và  thể hiện trên nhiửu chất liệu khác nhau ở các di tích đửn, chùa, miếu mạo nhằm truyửn lại tinh hoa truyửn thống và  cốt cách của dân tộc.
  • Cụ đồ già  nặng lòng với chữ Hán cổ
    (NHN)Trong thời kử³ khủng hoảng kinh tế, cùng với nỗi lo cơm áo gạo tiửn, thì những giá trị văn hóa dần bị mai một theo thời gian. Cùng với tâm nguyện gìn giữ vốn chữ Hán cũng như di sản cha ông để lại không bị mai một và  được lưu truyửn cho thế hệ sau, cụ Hoà ng Аình Аá vẫn chèo chống con thuyửn chữ Hán, nối tiếp ý nguyện của các cao niên trong là ng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO