Từ việc phiên âm dịch nghĩa chữ Hán Nôm tại các di tích Hà  Nội

Tiến sĩ NGUYỄN DOÃN TUÂN/ Nhân Dân| 01/10/2012 10:47

(NHN) Trong lịch sử­ nghìn năm văn hiến của Hà  Nội, các bậc tiửn nhân đã biên soạn, sáng tác nhiửu thể loại bia ký, câu đối... và  thể hiện trên nhiửu chất liệu khác nhau ở các di tích đửn, chùa, miếu mạo nhằm truyửn lại tinh hoa truyửn thống và  cốt cách của dân tộc.

Từ việc phiên âm dịch nghĩa chữ Hán Nôm tại các di tích Hà  Nội

Giữ gìn, phát huy các tư liệu quý báu đó, đồng thời giúp những thế hệ hôm nay cũng như mai sau có thể nhận biết và  hiểu được sâu sắc những thông điệp ẩn chứa trong đó của ông cha, đó là  yêu cầu và  trách nhiệm của những người là m công tác quản lý, nghiên cứu.

Sau bao phen thiên tai, địch họa, những thăng trầm của lịch sử­, các tư liệu bị mất mát khá nhiửu. Một số may mắn còn lại thì thường bị cái nạn sao chép lẫn lộn hoặc bị sử­a chữa, cắt xén, thêm bớt... gây nên tình trạng "râu ông, cằm bà ". Nghi vấn nguồn gốc, tác giả diễn ra khá phổ biến, đến nỗi có nhiửu sách ngà y nay khó mà  xác định được phần văn bản. Những tác phẩm khắc đá ở các di tích còn lại đến ngà y nay cũng đã bị lớp bụi thời gian bao phủ, rêu phong, mưa nắng bà o mòn. àến như những tấm bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám tuy được bảo vệ, gìn giữ công phu đến thế, nhưng nếu không có đợt in dập của Trường Viễn àông Bác Cổ và  lần in dập sau nà y của Sở Văn hóa - Thông tin Hà  Nội (nay là  Sở Văn hóa, Thể thao và  Du lịch Hà  Nội) thì hiện nay cũng khó mà  đọc trực tiếp hết được những chữ mử, nét mử trên mặt bia đá đó. Câu đối, hoà nh phi đại tự cũng không tránh khửi tình trạng nêu trên, trong đó, những bản chữ khắc trên gỗ quý ít biến dạng hơn là  các phần đắp bằng vữa trên tường thường bị bong lở, mất nét, mất chữ.

Trước tình hình ấy, những năm trước, Sở Văn hóa, Thể thao và  Du lịch Hà  Nội đã sớm nắm bắt và  đử ra nhiệm vụ tiến hà nh thống kê, điửu tra để biết khối lượng thư tịch cổ hiện có ở các di tích đình, đửn, chùa, miếu mạo... đồng thời, vừa tổ chức phiên âm dịch nghĩa các tà i liệu khối vuông đó sang tiếng Việt hiện đại. Chủ trương nêu trên là  hoà n toà n đúng đắn, kịp thời, được dư luận và  nhân dân Thủ đô hoan nghênh ủng hộ. Công việc thật phức tạp, công phu và  không kém phần gian khổ, từ đó mới thấy được ý nghĩa xã hội sâu xa, giúp Hà  Nội thu vử một kho tà ng tư liệu nhân văn quý giá của các bậc tiửn nhân để lại. Bên cạnh đó, lãnh đạo thà nh phố cũng đã cho là m thử­ nghiệm việc chuyển dịch các chữ Hán Nôm, khối chữ vuông, một thứ chữ mà  số người biết và  dịch giửi không nhiửu, sang tiếng Việt để khắc lưu trên đá, nhằm phục vụ rộng rãi các đối tượng khi đến tham quan tìm hiểu di tích. Công việc thí điểm nà y được thực hiện ở đửn Ngọc Sơn, một di tích đặc biệt của Thủ đô Hà  Nội. Khi đọc những câu đối ở đửn Ngọc Sơn như: Vũ lược luyện hùng binh, lục thủy nghìn thu ghi sử­ Việt/ Văn tà i mưu thượng tướng, Bạch àằng một trận thắng quân Nguyên hay khi đọc các bức hoà nh phi Long môn, Bảng hổ, dường như ta cảm thấy đâu đây dư âm của những thời đã qua, hà o khí của tiửn nhân vẫn âm thầm vọng vử từ trong lòng đất, ấm áp mái ngói, bử cây, đậm đà  nghiên đà i, bút tháp, biểu tượng những tinh anh của dân tộc. Phiên âm dịch nghĩa các tà i liệu Hán Nôm, những tư liệu bất động cũng là  một trong những ngả đường tìm vử quá khứ của lịch sử­ dân tộc.

Việc phiên âm dịch nghĩa các tư liệu Hán Nôm ở các di tích nói chung, ở đửn Ngọc Sơn nói riêng là  việc là m cần thiết vì qua đó, chúng ta cố gắng phục sinh lại một phần quá khứ, hoà n nguyên lại đời sống tinh thần của cha ông, hiểu được những "viên ngọc quý" của truyửn thống để giữ lại cái tinh hoa cho hôm nay và  mai sau. Chủ trương là m việc nà y có thể coi là  một sáng kiến hay. Sáng kiến không phải ở chỗ phát hiện ra cái mới mà  ở chỗ lần đầu đưa ra cách là m để giải mã trực tiếp những thông điệp ẩn chứa trong các di tích mang lại những nhận thức trực quan đối với du khách đến di tích. Công việc thử­ nghiệm nêu trên đến nay đã trải qua một số năm tháng và  cũng đã có những ý kiến khác nhau. Trước đó, đã có những hội nghị bà n vử lý luận dịch thuật, đặc biệt là  dịch Hán Nôm. Thế nhưng, dường như chưa có một lý luận cụ thể nà o cho việc dịch các hoà nh phi loại từ hai chữ đến 11 chữ, là  các đại tự, câu đối thường có ở các di tích đình, đửn, chùa ở Việt Nam. Cùng với khó khăn ấy, việc dịch để khắc đá như ở đửn Ngọc Sơn (Hà  Nội) còn gặp phải một việc khó là  phải chọn chữ sao cho thật gọn, sáng nghĩa để thích hợp được với một kích cỡ hạn hẹp khi khắc chữ và  chỉ dịch nghĩa để khắc chữ hay phải có cả phần chú thích. Mặc dù các tư liệu Hán Nôm ở đửn Ngọc Sơn đã được công bố hai lần, nhưng có lẽ vẫn cần thiết phải tiếp tục hoà n thiện. Chúng tôi thấy trước hết phải xem xét lại phần văn bản bởi vì câu đối, hoà nh phi đắp vữa ở Ngọc Sơn đã qua nhiửu lần quét lại vôi có thể bị mử nét, mất nét chăng? Bởi vậy, trước khi dịch hãy cứ xác định cho chuẩn xác vị trí, câu chữ được bà i trí như hiện nay đã đích thực hay chưa và  cần xác định văn bản vì việc dịch thuật ở các di tích đặc biệt là  không thể đơn giản.

Cùng với việc xem xét lại các bản gốc và  bản dịch, cần có phương pháp dịch cho các loại hình đặc biệt nà y. Chẳng hạn, dịch thuật chữ Hán ở các di tích có cần dựa và o phạm trù lịch sử­ không? Nếu như vậy thì phải tìm phương tiện ngôn ngữ đặc trưng như thế nà o để lời dịch vừa bảo đảm ý nghĩa lịch sử­, vừa bảo đảm được ý nghĩa thực của đối tượng thông tin. Là m thế nà o để lời dịch thuộc hệ thống tiếng Việt hiện đại mà  biểu đạt được ý nghĩa của hệ thống chữ Hán khối vuông và  âm Hán Việt cổ? Nếu không như vậy thì lời dịch sẽ xa rời tính lịch sử­ mà  chính yếu tố đó đã là m xuất hiện các mối liên hệ giữa thời đại và  hệ thống ngôn ngữ đương đại. Chính vì vậy, việc nà y cần một phương pháp thống nhất chung cho dịch thuật ở các di tích, đúc kết thà nh các nguyên tắc, lý luận. Việc khắc trên đá tuy có ý nghĩa thực tiễn là  phục vụ trực tiếp và  phổ cập đối với khách tham quan di tích, nhưng cũng có mặt hạn chế là  không phục vụ được các đối tượng ở xa di tích một cách rộng hơn, toà n diện hơn. Thực tế, việc dịch và  gắn biển đá ở đửn Ngọc Sơn cho thấy có những bà i văn bia của Nguyễn Siêu, bà i minh vử đà i nghiên, tháp bút quá dà i thì là m sao khắc nổi.

Việc dịch chữ Hán Nôm ở đửn Ngọc Sơn gần đây mới chỉ là  thí điểm, còn có một số di tích lớn khác ở Hà  Nội mà  hằng năm có hà ng nghìn lượt khách tham quan có nhu cầu tìm hiểu như: Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám, đửn Trấn Vũ bên Hồ Tây, Thà nh Cổ Loa, chùa Thầy, chùa Tây Phương, chùa Hương... chứa đựng những kho tư liệu Hán Nôm phong phú với biết bao giá trị tinh thần, văn hóa của tiửn nhân. Theo chúng tôi, đã đến lúc cần có cách thức để chuyển tải những thông điệp của quá khứ, đưa các giá trị văn hóa Thăng Long - Hà  Nội nghìn năm đến với nhân dân và  bạn bè quốc tế, giúp họ nhận thức và  hiểu biết một cách đầy đủ hơn. Là m được như vậy sẽ giúp cho các di tích gần hơn với thế hệ hiện sinh và  mở được lối tương thông giữa quá khứ, hiện tại và  tương lai.

(0) Bình luận
  • Thị xã Sơn Tây: Chăm lo cho người lao động, xây dựng người Hà Nội văn minh - thanh lịch
    6 tháng đầu năm 2024, các cấp Công đoàn trên địa bàn thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) đã có nhiều hoạt động thiết thực chăm lo cho đời sống vật chất, tinh thần công nhân, người lao động; góp phần xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch.
  • Hà Nội: Hoạt động quảng cáo góp phần tăng cường mỹ quan đô thị, phát triển kinh tế - xã hội
    Theo kết quả giám sát việc thực hiện các quy định pháp luật về hoạt động quảng cáo trên địa bàn Thành phố Hà Nội của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND Thành phố Hà Nội (khóa XVI), hoạt động quảng cáo tại Thủ đô thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần tăng cường mỹ quan đô thị, phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
  • Phát huy vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Sáng ngày 26/6, Báo Phụ nữ Thủ đô đã tổ chức tọa đàm “Phát huy vai trò của báo chí truyền thông trong việc tuyên truyền xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh gắn với cuộc vận động “Phụ nữ Thủ đô ứng xử đẹp”. Qua những chia sẻ kinh nghiệm, sáng kiến từ các tòa soạn báo, các chuyên gia, Hội Liên hiệp phụ nữ các cấp... tọa đàm góp phần khẳng định vai trò quan trọng của báo chí trong việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh, xây dựng Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” đồng thời gợi mở những giải
  • Hiệu quả từ mô hình “30 phút vì dân”
    Đều đặn, cứ 7h mỗi thứ 2 và thứ 6 hằng tuần, tại Bộ phận Một cửa phường Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội đã có cán bộ công chức đến làm việc. “30 phút vì dân” là một trong rất nhiều hoạt động của Quận ủy Tây Hồ trong việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 30 “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Thị xã Sơn Tây: Phát triển công nghiệp văn hóa xứng tầm với văn hóa, lịch sử xứ Đoài
    Là trung tâm của văn hóa xứ Đoài và có nhiều tiềm năng, lợi thế sẵn có, Thị xã Sơn Tây (Thành phố Hà Nội) đã đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa. Phát huy kết quả nổi bật đã đạt được, Thị xã Sơn Tây đặt ra nhiều nhóm nhiệm vụ, giải pháp để phát triển công nghiệp văn hóa theo tinh thần Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội.
  • Tạp chí Người Hà Nội góp phần cô đọng và lan toả sâu sắc hơn các giá trị văn hóa Thăng Long - Hà Nội
    “Cầm đọc Tạp chí Người Hà Nội, sẽ thấy nhiều điều đặc biệt, trong đó có sự cô đọng về văn hóa, trí tuệ, hồn cốt của Thủ đô. Rất nhiều bài viết chất lượng, sâu sắc có ở Người Hà Nội”- đồng chí Phạm Thanh Học, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, khẳng định.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt phiên bản mới 2 tác phẩm văn học kinh điển “Chuyện rừng xanh” và “Pinocchio”
    Hai tác phẩm kinh điển “Chuyện rừng xanh” và “Những cuộc phiêu lưu của cậu nhóc Pinocchio” vừa trở lại với bạn đọc trong diện mạo hoàn toàn mới. Phiên bản mới do NXB Hà Nội kết hợp với Crabit Kidbooks phát hành được chuyển ngữ bởi các dịch giả nổi tiếng Trịnh Lữ và Azura Nguyễn, được minh họa đẹp mắt bởi họa sĩ người Bỉ Quentin Gréban.
  • Nghề truyền thống làm diều sáo làng Bá Dương Nội
    Thả diều là thú chơi quanh năm của người làng Bá Dương Nội từ nhiều đời. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, sự tích về hội diều vẫn tồn tại trong lòng mỗi người dân nơi đây như một dấu tích khó thể phai mờ. Ngày 21/2/2024, Hội thả diều làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà (Huyện Đan Phượng, TP. Hà Nội) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
  • “Trở về trong giấc mơ” – nhật ký xúc động viết từ cuộc chiến
    109 bức thư của liệt sĩ Trần Minh Tiến gửi cho người yêu Lưu Liên trong những năm tháng chiến tranh vừa được NXB Chính trị Quốc gia Sự thật giới thiệu tới bạn đọc trong cuốn “Trở về trong giấc mơ” (nhà văn Đặng Vương Hưng sưu tầm và tuyển chọn). Qua những trang nhật ký đầy xúc động, cuốn sách đã khơi nguồn cảm hứng giúp thế hệ trẻ hiểu hơn về cuộc kháng chiến trường kỳ nhiều hy sinh, mất mát nhưng rất đỗi tự hào của dân tộc cũng như hoài bão, khát vọng cống hiến cho đất nước của thế hệ cha anh.
  • 47 học sinh Hà Nội đoạt giải cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 53
    Phát biểu tại Hội nghị, Phó Giám đốc Sở TT&TT Nguyễn Tiến Sỹ đánh giá, các cuộc thi viết thư quốc tế luôn nhận được sự quan tâm, ủng hộ của các Sở, ban, ngành Thành phố, sự tham gia hưởng ứng tích của của các Trường và các em học sinh trên địa bàn Thành phố. Nhiều em học sinh trên địa bàn Thành phố đã đạt giải cao...
  • Cố đô Huế đón gần 2 triệu lượt khách, thu hơn 4.000 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2024
    Thừa Thiên Huế đón khoảng 1.950.251 lượt khách du lịch trong nước và quốc tế với doanh thu đạt 4.001,9 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2024.
Đừng bỏ lỡ
Từ việc phiên âm dịch nghĩa chữ Hán Nôm tại các di tích Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO