Cụ đồ già  nặng lòng với chữ Hán cổ

Dạ Thảo| 27/04/2009 16:26

(NHN)Trong thời kử³ khủng hoảng kinh tế, cùng với nỗi lo cơm áo gạo tiửn, thì những giá trị văn hóa dần bị mai một theo thời gian. Cùng với tâm nguyện gìn giữ vốn chữ Hán cũng như di sản cha ông để lại không bị mai một và  được lưu truyửn cho thế hệ sau, cụ Hoà ng Аình Аá vẫn chèo chống con thuyửn chữ Hán, nối tiếp ý nguyện của các cao niên trong là ng.

Người dân là ng Nà nh, xã Ninh Hiệp,  Gia Lâm, Hà  Nội vốn có nghử thuốc nam, thuốc bắc cổ truyửn nhưng cùng với thời gian đã dần bị mai một theo cơ chế thị trường. Những bà i thuốc, những cuốn sách quý có nguy cơ bị thất truyửn vì ít người biết đọc chữ Hán. Аau đáu với nỗi lo, cụ lang Hải, cụ giáo Thực, cụ Quýnh, cụ Kim quyết tâm mở lớp học chữ Hán miễn phí cho bà  con trong là ng, nhằm khôi phục và  bảo tồn những giá trị văn hóa còn sót lại.

Cụ Hoà ng Аình Аá, năm nay đã 81 tuổi là  một trong những "cụ đồ già " của lớp học là ng Nà nh. "Lớp học được đặt trong đửn Аiếm Kiửu, chúng tôi thay nhau soạn giáo án và  trực tiếp giảng dạy theo khẩu hiệu học nhi bất yếm, hối nhân bất quyện nghĩa là  học không biết chán, dạy không biết mửi, cụ Аá kể. Nhưng rồi, dạy học được mấy năm, các cụ đồ lần lượt ra đi vì sức khoẻ, bệnh tật để lại một mình cụ Аá chèo chống.

Lớp học dạy chữ Hán nà y bắt đầu mở từ năm 1996, ban đầu lớp học dạy cho người là m nghử thuốc đông y gia truyửn của là ng và  giúp cho người là ng đọc và  hiểu được những dòng chữ ghi trên hoà nh phi, câu đối, trên đình chùa, miếu mạo... ở là ng mình.

13 năm trải qua với bao khó khăn, nhọc nhằn, lớp học vẫn được duy trì cho đến ngà y hôm nay. Gọi là  lớp học nhưng cũng chưa chính xác, vì lớp học không có nội quy hay thu bất kử³ khoản học phí nà o của học viên nhưng không vì thế mà  kém đi phần nghiêm túc.

Cụ đồ già  nặng lòng với chữ Hán cổ

Cụ Hoà ng Аình Аá đang soạn giáo án trước giử lên lớp

Tiếng là nh đồn xa, với tên gọi "Câu lạc bộ Hán Nôm", đã thu hút được đông đảo người dân từ khắp các vùng miửn như Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương.. theo học. Học viên trong lớp rất đa dạng, họ là  bác sử¹, cán bộ hưu trí, thầy thuốc đông y, sinh viên, học sinh.. không phân biệt thà nh phần hay tuổi tác, nhưng ở họ có chung một niửm đam mê với chữ Hán cổ.

Mỗi người tìm đến đây xin học đửu có mong muốn riêng. Nhà  sư, thầy thuốc đông y muốn hiểu sâu hơn các cuốn sách kinh, sách cổ. Phần lớn những lứa "học trò" già  lại muốn đọc, hiểu nhiửu hơn vử cha ông, tổ tiên qua các cuốn gia phả, văn bia, thế hệ trẻ hơn là  những bạn sinh viên lại muốn học để biết thêm một " ngoại ngữ".

Cụ Nguyễn Khắc Trì, đã 85 tuổi nhà  ở phố hà ng Gai nhưng đửu đặn tuần nà o cũng sang học. Bạn Nguyễn Thu An, sinh viên trường Аại học Hà  Nội, cho biết: "Mình đang học khoa Tiếng Trung, nên được học chữ Hán thế nà y sẽ rất có lợi cho mình"

Cụ đồ già  nặng lòng với chữ Hán cổ

Lớp học tại là ng Nà nh

Аể học có thể nói là  thà nh thạo, nhớ và  đọc được mặt chữ phải mất và i ba năm. Mỗi bà i thơ, bà i văn xưa được cụ Аá soạn riêng thà nh từng quyển giáo án và i chục trang, trong đó cụ giải thích ý nghĩa của từng chữ, cách viết..mỗi người được phát một quyển, để người học có thể tự ôn lại, dễ hiểu, dễ hình dung. Lớp học cũng thường xuyên tổ chức các buổi tham quan dã ngoại đửn, chùa, danh lam thắng cảnh, giúp học viên thực hà nh đọc và  dịch các câu trên hoà nh phi, câu đối, văn bia...

"Các cụ soạn giáo án thường vận và o các điển tích xưa, các câu thơ văn...cho nên người học cảm thấy dễ học, dễ nhớ lắm, anh Nguyễn Khắc Giang, ở thôn 7 cho biết.

Không chỉ dạy chữ, những ai đến học tại đây còn được học vử lẽ sống, nhân cách, đạo đức...Những bà i giảng vử "Nhân - Lễ - Nghĩa - Chí - Tín" hay "Nhân chi sơ tính bản thiện" luôn được đặt lên hà ng đầu.

Anh Giang giãi bà y: Tôi học chữ thánh hiửn còn bởi một nhẽ, trong chữ có đạo. Аi học để tải đạo vử vận dụng và o đời sống của mình.

"Chữ Hán rất sâu sắc, học chữ rèn người tạo cho người ta một cái "thần" ứng xử­ trong mọi tình thế. Còn sống ngà y nà o, tôi còn dạy chữ Hán đến ngà y đó", cụ Аá tâm sự.

à”ng Nguyễn Trọng Chính, chủ nhiệm Hội khoa học xã Ninh hiệp cho biết: "CLB chúng tôi không có điửu kiện mở trường dạy chữ Hán, nhưng nhất định sẽ cố gắng để duy trì CLB". Hy vọng chữ Hán là ng Nà nh, những mầm chữ một thời héo úa, dưới sự vun xới đầy tâm huyết của các cụ đồ già , sẽ nở tươi giữa đời.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Cụ đồ già  nặng lòng với chữ Hán cổ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO