Chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian mang đậm nét dân tộc. Trong chèo, cái thiện luôn thắng cái ác, nhân vật trong chèo thường mang tính ước lệ, chuẩn hóa và rập khuôn. Nó là hình thức kể chuyện bằng sân khấu, lấy sân khấu và diễn viên là m phương tiện giao lưu với công chúng, và có thể được biểu diễn ngẫu hứng.
Đó là những khái niệm đơn giản vử chèo mà những ai từng xem chèo đửu có thế hiểu được. Nhưng khi thể hiện trên sân khấu thì đạo diễn cũng như các diễn viên phải là m sao thể hiện được rõ cái thần của nhân vật, họ lao động miệt mà i để rồi những trà ng pháo tay, những tiếng cười của khán giả là bằng chứng cho sự thà nh công trên sân khấu.
Những vở chèo kinh điển của Nhà hát Chèo Hà Nội như Quan âm thị kính; Trương Viên; Nà ng Sita hay Oan khuất một thời...vẫn được khán giả Thủ đô đón nhận đã phần nà o chứng minh được sức sống tiửm tà ng của chèo cũng như sự nỗ lực của Nhà hát trong xã hội hiện đại.
Nà ng Sita là tác phẩm tiêu biểu của Nhà hát Chèo Hà Nội những năm 80 thế kỷ trước và là vở chèo đầu tiên được thực hiện theo lối cách tân ( tức là một người diễn xuất, một người hát lồng) do NSƯT Thu Huyửn và Quang Dương thủ vai chính. Với sự góp mặt của đạo diễn Doãn Hoà ng Giang, "Nà ng Sita được dựng lại với nhiửu nét mới, mang hơi thở của cuộc sống đương đại.
Chị Lưu Thanh Ngân, 33 tuổi, nhà ở phố Hà ng Buồm nói: Hồi xưa, khi chúng tôi còn bé thì vở Nà ng Sita đã nổi tiếng lắm rồi, bây giử khi xem lại tôi vẫn cảm thấy rất hay .
Với sự góp mặt của dà n diễn viên trẻ đẹp, Nhà hát hy vọng sẽ như là n gió mới thổi và o sân khấu kịch truyửn thống. Chúng tôi cũng muốn có sự thay đổi vử nhân sự trong vở diễn, nhằm đà o tạo thế hệ diễn viên mới bên cạnh những diễn viên gạo cội của Nhà hát để các diễn viên trẻ có cơ hội được cọ xát, giữ được ấn tượng trong lòng khán giả, chứ không núp bóng sau các thế hệ đà n anh. NSƯT Thúy Mùi, Giám đốc Nhà hát Chèo Hà Nội chia sẻ.
Còn với vở chèo tiửn tỷ Oan khuất một thời đã gây được xúc động không kém. Có lẽ, chưa một vở diễn nà o có thể lấy được nhiửu nước mắt của khán giả đến thế. Không lo ngại vử khả năng cũng như kinh nghiệm của dà n diễn viên trẻ với thà nh công của các buổi biểu diễn, mà chủ trương của Nhà hát muốn hướng tới chính là cho khán giả thấy được sự phong phú vử vở diễn, vử chương trình cũng như là gương mặt các nghệ sĩ và phong cách biểu diễn của họ.
Dám giao vai cho các nghệ sĩ trẻ tức là Nhà hát cũng hiểu là có thể chất lượng biểu diễn của họ không bằng lớp nghệ sĩ gạo cội nhưng đó như là n gió mới đến với khán giả và nhìn và o sân khấu khán giả sẽ thấy được sức sống đầy ắp.
Đối với sân khấu truyửn thống, tình trạng chung là thiếu vắng khán giả, nhất là khán giả trẻ. Nhận thức rõ được điửu đó nên Nhà hát đã tự tìm hướng đi cho mình, bằng cách nà y hay cách khác nhằm mang chèo đến gần khán giả hơn.
Theo suy nghĩ của tôi thì không chỉ với lứa diễn viên phải đà o tạo những người trẻ mà khán giả cũng nên hướng tới khán giả trẻ. Bởi nếu như chỉ có một lứa khán giả khoảng 40 hay 50 tuổi thì cà ng vử sau họ cà ng có tuổi đi, và đến khi lớp khán giả đó mất đi thì lúc đó chèo hay những bộ môn truyửn thống khác lấy đâu ra khán giả nữa? Như vậy phải đà o tạo là m sao cho lớp khán giả nối tiếp, nối tiếp nhau đó là mục tiêu cấp bách. NSƯT Thúy Mùi cho biết.
Những năm gần đây, Nhà hát Chèo Hà Nội có thực hiện chương trình Sân khấu học đường hay các CLB của các Nhà văn hóa thiếu nhi các quận, huyện thử nghiệm đưa chèo và o các trường học nhất là vùng đồng bằng Bắc Bộ. Khó khăn mà Nhà hát vấp phải là khi dạy chèo cho các em, các em không độc lập tự diễn, không theo đuổi được và các em không thể duy trì với thời gian dà i nên tất nhiên là hiệu quả mang lại không cao.
Với phương pháp biểu diễn các trích đoạn, ví dụ như vở diễn Quan à‚m Thị Kính là một vở diễn kinh điển nhưng được Nhà hát xây dựng dễ hiểu, phù hợp và bám sát chương trình học trên lớp của các em nên đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các khán giả nhí.
Xây dựng những trích đoạn chèo cho các em thiếu nhi không chỉ để diễn mà Nhà hát kết hợp tổ chức nói chuyện nghệ thuật chèo xen kẽ để là m sao trong tâm thức các em cũng hiểu và nhận thức được bộ môn truyửn thống chèo, trong cái gốc rễ văn hóa của trẻ đã biết thế nà o là chèo thì điửu đó với Nhà hát cũng đã thà nh công là điửu rất đáng mừng.
Em Nguyễn Thu Duyên, học sinh trường THCS Đại Đoà n Kết nói: Em chỉ được xem chèo trên ti vi, được các cô chú dạy hát chèo cháu rất thích. Cháu cũng mong được biểu diễn trên sân khấu như các cô, các chú.
Hiện nay đã có rất là nhiửu CLB chèo được thà nh lập không chỉ thu hút được giới trẻ mà còn nhận được sự ửng hộ nhiệt tình của "nam, phụ, lão, ấu" địa phương. Bà Đỗ Thị Vui, CLB chèo Đông Anh cho biết: Chúng tôi cũng sinh hoạt CLB cho vui, mang lời ca tiếng hát cây nhà lá vườn phục vụ chính bà con là ng xóm mình thôi.
Ngoà i những vở truyửn thống thì Nhà hát cũng có những vở chèo mang hơi hướng hiện đại, sáng tác thêm một chút để phù hợp với cuộc sống hiện đại nhưng không quá lố bịch để khán giả không ngán với những món ăn truyửn thống để mỗi khi nhắc đến chèo thì họ sẽ không ồ lên vì những vở chèo quá quen thuộc.
Nhà hát Chèo Hà Nội cũng ý thức được việc củng cố đội ngũ diễn viên, dà n dựng các vở diễn chất lượng, phối hợp cùng các công ty du lịch quảng bá chiếu chèo Hà Thà nh đến với du khách trong và ngoà i nước, để nghệ thuật chèo truyửn thống Việt Nam ngà y cà ng vươn xa.