chậm tiến

Hà Nội gỡ khó 5 dự án chậm tiến độ, tạo động lực và nguồn lực phát triển Thủ đô
Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành thông báo “Kết luận của Chủ tịch UBND Thành phố tại cuộc họp về tình hình triển khai một số dự án đầu tư kéo dài, chậm triển khai, chậm đưa vào sử dụng trên địa bàn Thành phố” diễn ra ngày 30/10.
  • Nhiều dự án chậm tiến độ đã có bước chuyển biến cụ thể
    Mở đầu phiên chất vấn tại hội trường, sáng 9/12, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Dương Đức Tuấn đã báo cáo kết quả thực hiện kết luận của Chủ tọa tại phiên chất vấn, trả lời chất vấn và những cam kết tại Kỳ họp thứ 7, HĐND Thành phố về nội dung: Giám sát tài sản công, các dự án đầu tư chậm tiến độ. Tiếp đó, các đại biểu HĐND Thành phố đã tập trung tái chất vấn về các dự án chậm tiến độ trên địa bàn Thành phố.
  • Phường Trung Văn: Dự án chậm tiến độ được tận dụng để kinh doanh trái phép
    Mặc dù dự án Tổ hợp thương mại, dịch vụ, văn phòng và nhà ở để bán Garden Court có địa chỉ tại ô đất CT2A, CT2B phường Trung Văn, quận Nam Từ Liên do Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Sông Đà làm chủ đầu tư đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư từ nhiều năm nay nhưng đến nay dự án vẫn chỉ nằm trên giấy và đang được sử dựng làm sân bóng trái phép gây mất mỹ quan đô thị.
  • Phường Trần Phú (Hoàng Mai): Tận dụng đất dự án chậm tiến độ để khai thác kinh doanh, tiềm tàng nhiều nguy cơ cháy nổ?
    Thời gian gần đây, nhiều bạn đọc phản ánh tới tòa soạn Người Hà Nội, bày tỏ bức xúc về tình trạng tập kết của bãi xe trên đất dự án có địa chỉ tại tổ 19, đường Khuyến Lương, phường Trần Phú, quận Hoàng Mai (ven đê Nguyễn Khoái, cạnh khu dân cư Ao Vực), ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân trên địa bàn phường.
  • Hà Nội công khai các dự án vi phạm bị thu hồi
    Sở TN&MT Hà Nội vừa ban hành văn bản số 8053/STNMT-TTr về việc công khai, minh bạch thông tin xử lý đối với dự án vốn ngoài ngân sách chậm tiến độ triển khai và vi phạm pháp luật trên địa bàn thành phố. Đặc biệt có 23 dự án đã bị công khai danh tính trong đợt này.
  • Hoài Đức (Hà Nội): chậm trễ Dự án Tu bổ, tôn tạo di tích chùa Vĩnh Phúc.
    Trong khi thành phố Hà Nội đang quan tâm đầu tư hàng ngàn tỉ đồng để tu bổ, tôn tạo di tích, việc này không chỉ bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc từ hàng trăm năm nay, mà còn tạo động lực cho việc phát huy di sản, thu hút khách du lịch. Tuy nhiên, tại huyện Hoài Đức, dự án Tu bổ, tôn tạo di tích chùa Vĩnh Phúc hiện nay đang bị chậm tiến độ và có dấu hiệu đi ngược lại các quy định về bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích của các cơ quan quản lý.
  • Đường sắt đô thị chậm tiến độ: Lãng phí nguồn lực
    Hiện nay, việc lập và triển khai kế hoạch đầu tư công, tiến độ thực hiện, khả năng hoàn thành một số dự án giao thông trọng điểm, công trình quan trọng quốc gia còn chậm, gây lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội.
  • Xử lý dự án xây dựng chậm tiến độ tại quận Hoàng Mai: Kiên quyết thu hồi chống tái diễn
    Là quận có tốc độ đô thị hóa nhanh, tại quận Hoàng Mai có nhiều dự án xây dựng đang được triển khai. Bên cạnh các khu đô thị, tòa nhà được hoàn thành làm thay đổi diện mạo đô thị quận thì vẫn còn nhiều dự án “ôm đất” đã được giao trong nhiều năm không thực hiện. Việc này không chỉ làm lãng phí nguồn tài nguyên đất đai mà còn là nguyên nhân ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều hộ dân, gây khó khăn trong công tác quản lý đô thị của chính quyền địa phương.
  • Tu bổ, trùng tu di tích: Chậm tiến độ do thiếu nhân công
    Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, công tác kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng định kỳ và tu bổ, tôn tạo di tích của các quận, huyện trên địa bàn Hà Nội bị ảnh hưởng. Một số di tích bị chậm tiến độ, tuy nhiên không có hiện tượng tự phát trong công tác tu bổ, tôn tạo di tích.
  • Siêu dự án Cao tốc Bắc - Nam: Hiển hiện nguy cơ chậm tiến độ
    Dịch bệnh Covid-19 bùng phát và diễn biến phức tạp trong thời gian qua đã ảnh hưởng đến nhiều dự án giao thông trọng điểm, trong đó có cao tốc Bắc - Nam phía Đông. Cộng hưởng vào đó là những vấn đề tồn tại từ trước khiến nhiều đoạn tuyến của cao tốc này đang đứng trước nguy cơ lớn bị chậm tiến độ.
  • Siêu dự án cao tốc Bắc - Nam: Nguy cơ chậm tiến độ
    Siêu dự án cao tốc Bắc - Nam đang trong giai đoạn đua tiến độ tại hầu hết các công trường với mục tiêu đưa dự án về đích đúng kế hoạch. Tuy nhiên, tại một số dự án thành phần vẫn còn những “hạt sạn” ảnh hưởng đến tiến độ chung của toàn dự án.
  • KKT Nghi Sơn: Dự án nghìn tỷ làm 7 km đường, thi công với tốc độ “rùa bò”...
    Dự án đường từ QL 1A đến điểm đầu tuyến đường Đông Tây 4 đi Cảng Nghi Sơn kéo dài 7.38km có mức đầu tư lên tới hơn 1.479.095 triệu đồng. Tuy nhiên, dự án đã tiến hành thi công được hơn nửa thời gian trong kế hoạch được phê duyệt (từ 4/2017 đến 4/2020) mà mới chỉ thi công được 4,8% khối lượng theo hợp đồng, trong đó riêng thời gian thiết kế bản vẽ thi công, lập dự toán đã chậm tiến độ 5 tháng.
  • Bàn giao nhiệm vụ xử lý 11 dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương
    Sáng 9-7, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh đã ký bàn giao nhiệm vụ xử lý một số dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả từ Bộ Công Thương sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Theo đó, 11/12 dự án, doanh nghiệp (trừ Nhà máy bột giấy Phương Nam đang được hoàn thiện thủ tục) đã được bàn giao tại buổi lễ.
  • Nguy cơ chất lượng đào tạo đại học chậm tiến
    Việc thành lập các trường đại học một cách ồ ạt rồi lại sáp nhập, giải thể đang khiến cho chất lượng đào tạo của giáo dục đại học Việt Nam có nguy cơ chậm tiến trong hệ thống giáo dục. Trong khi đây lại là điểm mấu chốt quyết định nguồn nhân lực chất lượng cao của quốc gia..
  • Cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước vẫn chậm tiến độ
    Trong sáu tháng đầu năm tiến trình cổ phần hoá (CPH), thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) có nhiều diễn biến tích cực. Tức là số lượng doanh nghiệp (DN) bán cổ phần ít nhưng lại thu về giá trị cao gấp nhiều lần so với trước đây. Tuy nhiên, Ban Chỉ đạo (BCÐ) Ðổi mới và Phát triển DN nhận định tiến độ CPH và thoái vốn sáu tháng đầu năm nay tiếp tục chậm so với kế hoạch đề ra.
  • Hà Nội: Huyện Mê Linh rà soát, đôn đốc chủ đầu tư đẩy nhanh các dự án chậm tiến độ
    UBND huyện Mê Linh đang rà soát, phân loại rõ các dự án chậm triển khai, đánh giá mức độ, tìm hiểu các khâu vướng mắc để có phương án xử lý cụ thể. Với những dự án chây ì không triển khai, chủ đầu tư không đủ năng lực tài chính, vi phạm Luật đất đai, huyện sẽ đề xuất thành phố xử lý”, ông Đào Trọng Phú - Trưởng phòng Tài chính - Kế hoạch UBND huyện Mê Linh cho biết.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO