Chấm dứt thi đại học, cao đẳng?

DTO| 20/09/2013 12:59

(NHN) Các trường tổ chức tuyển sinh theo hướng: Dựa và o kết quả công nhận tốt nghiệp THPT và  có thể kiểm tra/thi thêm một và i môn hoặc chuyên đử theo yêu cầu đà o tạo của mỗi ngà nh, mỗi trường.

Trao đổi với báo chí chiửu ngà y 19/9, vử dự thảo Аử án Аổi mới căn bản, toà n diện giáo dục và  đà o tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điửu kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và  hội nhập quốc tế, ông Bùi Mạnh Nhị - Phó Bí thư thường trực Аảng ủy Bộ GD-АT, thà nh viên Ban soạn thảo cho biết: Trong các nhiệm vụ, giải pháp, có thể coi đổi mới tư duy giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục, trong đó có đổi mới chính sách, cơ chế tà i chính và  phát triển đội ngũ nhà  giáo và  cán bộ quản lý giáo dục là  các giải pháp then chốt; đổi mới kiểm tra, thi và  đánh giá là  khâu đột phá".

Theo đó, đổi mới phương thức thi và  công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng kiểm tra năng lực học sinh, thiết thực, hiêÌ£u quả, tin cậy, sử­ dụng được kết quả công nhận tốt nghiệp trung hoÌ£c phổ thông là m căn cứ cho tuyển sinh của nhiửu cơ sở giáo dục nghêÌ€ nghiêÌ£p và  giáo dục đại học. Аổi mới phương thức tuyển sinh đaÌ£i hoÌ£c theo hướng kết hơÌ£p kết quả giáo duÌ£c phổ thông vaÌ€ yêu câÌ€u của ngaÌ€nh đaÌ€o taÌ£o.

Cụ thể, vử đử xuất hướng đổi mới thi - công nhận tốt nghiệp THPT và  tuyển sinh АH, CА cho giai đoạn tới mà  Bộ GD-АT dự kiến đưa ra. Аối với đử thi không chỉ tập trung và o việc đánh giá học sinh biết cái gì mà  quan trọng hơn là  đánh giá học sinh là m được gì từ những điửu đã biết, tức là  tập trung đánh giá năng lực người học. Аịnh hướng nà y buộc đử thi không thể chỉ kiểm tra trí nhớ mà  phải yêu cầu vận dụng tổng hợp,thực hà nh, kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh.

Việc thi - công nhận tốt nghiệp THPT và  tuyển sinh АH, CА cần kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình học tập (chủ yếu ở cấp THPT) và  kết quả thi, kiểm tra kết thúc (để tốt nghiệp), kết quả thi, kiểm tra đầu và o (để tuyển sinh).

Cùng với việc đổi mới chương trình giáo dục THPT theo hướng tăng cường phân hóa, định hướng nghử nghiệp và  chuẩn bị tốt cho học sinh học tiếp sau giáo dục phổ thông bằng cách có ít môn học bắt buộc, có nhiửu môn học hoặc chủ đử để học sinh tự chọn. Аồng thời triển khai phong phú các hình thức kiểm tra, thi và  đánh giá trong quá trình dạy học, việc công nhận tốt nghiệp THPT, phải dựa trên kết quả đánh giá cuối cấp học. Trong đó, đánh giá kết quả học tập theo hướng học xong môn/lĩnh vực học tập nà o thì đánh giá kết quả học đạt chuẩn đầu ra môn/lĩnh vực đó. Kử³ thi cuối cùng (thi tốt nghiệp) đử thi sẽ yêu cầu vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiửu lĩnh vực/môn học để giải quyết một vấn đử chung theo 2 lĩnh vực lớn là  khoa học xã hội - nhân văn và  khoa học tự nhiên hoặc cũng có thể chỉ thi 2 môn Toán và  Ngữ văn.

Theo đó, vử tuyển sinh АH,CА, các trường tổ chức tuyển sinh theo hướng: Dựa và o kết quả công nhận tốt nghiệp THPT và  có thể kiểm tra/thi thêm một và i môn hoặc chuyên đử theo yêu cầu đà o tạo của mỗi ngà nh, mỗi trường.

Lãnh đạo Bộ GD-АT cho biết: Việc đổi mới trên sẽ khắc phục cơ bản những hạn chế vử kiểm tra, đánh giá và  thi cử­ hiện hà nh. Kết quả kiểm tra đánh giá thực chất hơn, công bằng, khách quan và  trung thực hơn. Giảm bớt sự cồng kửnh, tốn kém của một số kử³ thi. Tác động tích cực trở lại việc dạy và  học".

Аử án đổi mới căn bản, toà n diện GD-АT được thông qua sẽ chấm dứt thi АH, CА.

Аử án đổi mới căn bản, toà n diện GD-АT được thông qua sẽ chấm dứt thi АH, CА.

Giảm số lượng môn học ở phổ thông

Vử vấn đử quá tải chương trình giáo dục phổ thông hiện nay, Thứ trưởng Bộ GD-АT Nguyễn Vinh Hiển cho biết: "Аổi mới đồng bộ nhiửu khâu trong đó xác định rõ mục tiêu giáo dục sẽ là  phát triển năng lực người học và  cá thể hóa bằng định hướng giáo dục phân hóa mạnh ở bậc học cuối phổ thông. Dạy tích hợp sẽ khiến số môn học giảm đi, nội dung được xem xét chu đáo, không chồng chéo. Thiết kế chương trình theo hướng phân hóa sẽ phát huy năng lực riêng từng học sinh. Những điửu nà y sẽ khắc phục tình trạng quá tải do chương trình, các môn học bị cắt khúc giữa các cấp học, không liên thông. Một số kiến thức phải học đi học lại, mục tiêu ít chú ý tính phân hóa, không theo định hướng nghử nghiệp.

Theo đó, chương trình sau năm 2015 chủ trương của Bộ GD-АT dự kiến giảm mạnh đầu các môn học để mỗi học kử³ học sinh không học cùng một lúc quá 8 môn học. Cụ thể, bậc Tiểu học sẽ chỉ còn 3-6 môn học + 4 hoạt động (hiện nay 11 môn học + 3 hoạt động). Аổi mới hình thức dạy theo hướng tích hợp trong nội bộ môn học Toán, Tiếng Việt, Аạo đức, Tự nhiên và  Xã hội (các lớp 1, 2, 3) và  lồng ghép các vấn đử như môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khửe sinh sản... và o các môn học và  hoạt động giáo dục. Lớp 4 và  lớp 5, thực hiện điửu chỉnh và  hình thà nh 2 môn Khoa học và  Công nghệ; Tìm hiểu xã hội.

Bậc THCS sẽ chỉ còn 8 môn học + 4 hoạt động ( hiện nay 13 môn học + 4 hoạt động). Bậc học nà y, tăng cường tính tích hợp trong nội bộ môn học Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, Công nghệ, Giáo dục công dân... và  lồng ghép các vấn đử như môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khửe sinh sản... và o các môn học và  hoạt động giáo dục. Аồng thời, xây dựng 2 môn học mới là  Khoa học tự nhiên và  khoa học xã hội.

Bậc THPT, tiếp tục thực hiện tích hợp. Lớp 11 và  12 là  giai đoạn thực hiện phân hóa mạnh và  hướng nghiệp cao. Học sinh học ít môn, trong đó một số môn bắt buộc và  một số môn tự chọn. Dự kiến có 3 môn bắt buộc (Tiếng Việt, Toán và  Ngoại ngữ). Аồng thời, học sinh được chọn 3 môn/chủ đử trong danh mục các môn/chủ đử tự chọn như Vật lý, hóa, sinh, lịch sử­, địa lý, công nghệ, khoa học vử máy tính, kinh doanh, ngoại ngữ 2, nghệ thuật, hướng nghiệp...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Chấm dứt thi đại học, cao đẳng?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO