Cây cầu huyửn thoại của Hà  Nội trong lòng học giả phương Tây

HNM| 12/03/2015 19:30

NHN Online - Vượt ra khửi khuôn khổ của một công trình kiến trúc xây dựng thông thường, cầu Long Biên hiện nay được coi là  một trong những biểu tượng của Hà  Nội bên cạnh Hồ Gươm, Hồ Tây, Nhà  Hát Lớn....

Hơn 110 năm kể từ khi khánh thà nh đến nay, người Hà  Nội đã kể không biết bao câu chuyện vử cầu Long Biên và  chắc chắn họ sẽ vẫn còn tiếp tục kể vử cây cầu huyửn thoại nà y. Аặc biệt, không chỉ với người Hà  Nội, cầu Long Biên còn thu hút sự chú ý của cả những người nước ngoà i từng đến tìm hiểu hay nghiên cứu vử Hà  Nội, Arnaud Le Brusq là  một học giả nhiửu năm nghiên cứu vử Việt Nam nói chung và  Hà  Nội nói riêng. Trong đó cuốn sách Vietnam à  travers l™Architecture coloniale[1], ông đã kể lại câu chuyện vử buổi đầu khi mới ra đời của cây cầu nổi tiếng nà y như sau:

Cầu Long Biên những năm đầu thế kỷ XX qua ống kính của một nhiếp ảnh gia người Pháp
Cầu Long Biên những năm đầu thế kỷ XX qua ống kính của một nhiếp ảnh gia người Pháp

Trong là n sương mù dà y đặc của tháng 2, cà ng lên cao con dốc dẫn tới cầu Long Biên thì những tiếng kêu inh ửi từ Аại lộ Trần Nhật Duật cà ng giảm dần. Ở hai bên của là n đường sắt, người ta cấm các phương tiện chạy bằng động cơ và  chỉ dà nh cho hai loại xe không gây tiếng ồn là  xe đạp và  xích lô vận chuyển hà ng hoá. Thỉnh thoảng, một chiếc xe lử­a lớn lặng lẽ ló ra trong bầu không khí như bông và  từ từ đi qua trong tiếng va đập ầm ĩ. Trong hà ng người chật cứng còng lưng cố gắng, người ta đã quên mất việc ngắm nhìn cảnh con sông Hồng vận động, nó vươn dà i trên những lớp đất son thấp hơn tới 20 mét và  trông xa nó như xích lại gần bầu trời. Bị máy bay Mử¹ ném bom nhiửu lần rồi vá víu tạm bợ, chiếc khung đường sắt to lớn ấy giống như một con rồng bảo vệ nằm tựa trên lối ra của Hà  Nội, nối liửn thủ đô với các tỉnh phía Bắc, và  vử phía bên kia là  nối với Trung Quốc. Trong tâm trí của người dân, vử mặt tổ chức, cây cầu từ nay trở đi là  một phần trong thà nh phố của họ. Nhưng trước khi thuộc quyửn sở hữu của tất cả mọi người, công trình là  một tác phẩm mang dấu ấn của Paul Doumer.

Và o năm 1897, sau nhiửu giử đi lại trên sông với tốc độ chậm, cuối cùng ông ta cũng đã đến nơi, viên Toà n quyửn cảm thấy rất khó chịu. Аể và o được đất liửn qua một cây cầu lung lay, trước hết ông ta phải đi trên một bãi cát - hòn đảo dà i và  thấp, lắng xuống bởi dòng nước. Ngay lúc ấy, ông ta hửi:

- Cây cầu nà y được là m từ bao lâu rồi?

- Cách đây 6 tháng, và o thời điểm những đợt nước cuối cùng dâng cao.

- Tại sao nó lại được là m mửng manh như vậy?

- Chỉ là  tạm thời.

- Người ta không thể gia cố nó sao?

- Không, vì trong hai tháng nữa, nó sẽ bị những đợt nước mới dâng cao cuốn trôi.

- Người ta không thể dựng một chiếc cầu chắc chắn, lâu dà i à ?

- Bãi cát cần có một cây cầu và  bản thân nó cũng không tồn tại được lâu. Một ngà y nà o đó con sông cũng sẽ lại cuốn trôi nó đi.

Rộng như một eo biển, sâu chừng 30m và o mùa mưa, di chuyển theo ý muốn của nó, lôi tuột các con đê và  cuốn trôi là ng mạc, con sông Hồng dường như không thể chế ngự nổi. Nó mang theo cuộc sống bằng việc là m cho đất đai trở nên mà u mỡ và  mang theo cả những cái chết do trà n bử. Vì vậy, đối với con sông nà y, người Việt Nam có tình cảm hai chiửu: lòng biến ơn và  nỗi sợ hãi.

Sau chuyến đi trên, viên Toà n quyửn quyết định xây dựng tại đây một cây cầu và  ông đã thuyết phục những người là m nghệ thuật trước khi mở một cuộc thi thiết kế, kết quả là  công ty Daydé và  Pillé đã già nh thắng lợi và o năm 1897.

Từ tường cánh gà  nà y sang tường cánh gà  khách dà i 1680m, công trình bao gồm 19 nhịp xà  thép dựa trên 20 trụ xây dà i 30m dưới mặt nước. Những công nhân là m việc trên công trường khổng lồ nà y là  một đội quân ưu tú gồm 2000 người.

Theo lời của quan nhiếp chính Nguyễn Trọng Hiệp thì chất trữ tình bao trùm lên cả cây cầu: vươn dà i như một con rồng xanh nổi lên trên mặt nước, hay như một cây cầu vồng tuyệt đẹp sừng sững giữa khoảng không bao la. àt trau chuốt hơn, một diễn giả người Pháp mua vui viên toà n quyửn bằng những câu như: Ngà i - dòng sông hiện lên thật hạnh phúc và  kiêu hãnh! Tôi là  dòng chảy của con sông đó. Con sông Hồng dữ dội đã không còn là  nỗi kinh hoà ng của những con người nơi đây. 5 năm trước, Paul Doumer đến nơi nà y trên một chiếc xà  lan một cách mệt mửi, giử đây trở lại nơi nà y, ông là  người đầu tiên đi trên tuyến đường sắt xuống tận Hải Phòng.

Аến nay, cùng với sự phát triển của đất nước, Hà  Nội đã có thêm những cây cầu mới, hiện đại hơn để phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân. Cây cầu hơn 110 năm tuổi không còn giữ vai trò huyết mạch giao thông nhưng vẫn giữ nguyên một giá trị văn hóa, kiến trúc, là  một phần không thể thiếu trong lòng người Hà  Nội và  là  ấn tượng sâu đậm với các du khách nước ngoà i từng đặt chân đến nơi đây.

(0) Bình luận
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
  • Chung sức đồng lòng thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Chỉ thị số 30-CT/TU về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” đã nêu rõ, lịch sử văn hiến hơn 1000 năm Thăng Long - Hà Nội hun đúc nên giá trị cốt cách của người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô trong việc phát huy những phẩm chất của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, làm cho những giá trị đó thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, trong gia đình và từng người dân.
  • Xây dựng nhà trường trở thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách; giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội
    Thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU, ngày 19/02/2024 của Thành ủy Hà Nội về việc tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhiều trường học trên địa bàn Thành phố đẩy mạnh các chương trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội; hoàn thiện các tiêu chí xây dựng “Trường học hạnh phúc”... Tiêu biểu trong số đó phải kể đến trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Thảo luận bàn tròn về Chủng ngừa ở người lớn và Dự phòng bệnh Zona
    Ngày 21/11, tại Hà Nội, Tổng Hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Công ty TNHH Dược phẩm GSK Việt Nam (GSK Việt Nam) và các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực Thận học, Hô hấp, Nội tiết, Cơ Xương Khớp đã có phiên thảo luận về chủng ngừa ở người lớn và dự phòng bệnh zona.
  • Khởi động chiến dịch "JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết"
    Ngày 21/11, Fumakilla Việt Nam đồng hành cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Đống Đa tổ chức chiến dịch “JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết” trong việc tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn Thủ đô.
Đừng bỏ lỡ
Cây cầu huyửn thoại của Hà  Nội trong lòng học giả phương Tây
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO