Cá cảnh Trung Quốc bao vây là ng nghử Yên Phụ

An ninh thủ đô| 15/05/2013 09:13

(NHN) Từng được coi là  đầu mối phân phối cá cảnh không chỉ của Hà  Nội mà  nhiửu tỉnh phía Bắc, là ng nuôi cá cảnh Yên Phụ (Hà  Nội) chỉ còn lác đác và i hộ giữ nghử. Phần lớn các cử­a hà ng chuyển sang nhập cá từ các nơi như Hồng Kông - Trung Quốc... vử để bán kiếm lời.

Nhà  ông Lại Văn Hồng là  một trong số ít gia đình còn giữ bể cá như thế nà y

Nhà  ông Lại Văn Hồng là  một trong số ít gia đình còn giữ bể cá như thế nà y Nuôi cá như chăm con mọn Аó là  tâm sự của bà  Phan Thị Thoa, một trong những hộ gia đình nuôi cá cảnh còn sót lại ở là ng Yên Phụ. Cứ mỗi sáng, bà  phải dậy sớm mua giun hoặc vớt hồng trần (loại sinh vật nhử li ti, mà u hồng) ở ao, hồ để là m thức ăn cho cá con.

Người nuôi cá phải nắm được quy trình sinh sản của cá để có chế độ ăn phù hợp cho cá. Khi cá mới nở phải cho ăn loại bột cực mịn rồi theo dõi sự trưởng thà nh để thay đổi loại thức ăn. Mỗi loại cá như cá và ng, cá thần tiên, cá chọi, cá kiếm, cá bảy mà u... phải có chế độ ăn và  quy trình sinh sản khác nhau. Аối với loại cá dữ như cá chọi, đến mùa sinh sản tuyệt đối không được để chung một bể mà  phải tách riêng. Cá là  loà i động vật tương đối nhạy cảm khi thời tiết thay đổi. Gặp những cơn mưa to và  dai dẳng, nếu không che đậy bể cá cẩn thận sẽ dễ phát sinh bệnh.

Tương tự trong mùa đông phải có hệ thống đèn sưởi chống rét. Người nuôi cá kinh nghiệm nhìn và o nước để xem tình trạng của cá. Nước mà  nhớt, chuyển sang mà u trắng đục là  cá có bệnh. Có một và i trường hợp nước không chuyển mà u, người nuôi cá thấy nước có mùi bất thường mới phát hiện ra và  thay nước. Cá sống trong cùng một môi trường nên rất dễ lây nhiễm, nếu không cách ly thì bệnh sẽ lan sang cả đà n. Bà  Thoa cho biết, sau một trận mưa, gia đình bà  phải kiểm tra và  pha thuốc để tránh cho cá bị nhiễm lạnh hoặc mắc những chứng bệnh như nấm, thối vây...

Cũng vì nuôi cá vất vả nên không ít người dân trong là ng đã bử nghử, chuyển sang cho thuê đất hoặc buôn cá ngoại.  Ngại rủi ro, thi nhau... nhập cá Nếu như là ng Yên Phụ xưa kia là  trung gian điửu phối cá cảnh cho Hà  Nội và  các địa phương phía Bắc thì hiện nay, thay vì tự nuôi, hầu hết các hộ dân trong là ng phải đi nhập cá từ nhiửu nơi như Hải Phòng, Nam Аịnh, Thanh Hóa... và  cả Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan... Trong đó, cá có nguồn gốc Hồng Kông - Trung Quốc như cá kiếm, cá đĩa, vạn long, bảy mà u, hắc-mô-ni, la hán, ngựa vằn,... chiếm phần lớn với với cả trăm loại. Giá bán buôn một chú cá la hán hay cá rồng có thể lên đến 15 triệu đồng, chưa kể việc trang bị hệ thống máy sưởi và  bể nuôi cá kèm theo. 

 Theo chị Hồ Thanh Thủy, chủ một hộ nuôi cá ở là ng Yên Phụ, những loại cá đắt tiửn không thể nuôi ở Việt Nam vì không phù hợp thổ nhườ¡ng, nhưng vì lãi nhiửu, nhu cầu của khách cao nên nhiửu nhà  đã nhập vử bán. Không khó để tìm ra những loại cá hình thù kử³ lạ bán trà n lan tại các cử­a hà ng cá cảnh. Аặc biệt có loại cá Phúc Lộc Thọ có in hình đủ loại chữ Trung Quốc. Hửi ra mới biết là  loại cá nà y được... xăm chữ lên mình từ khi còn nhử và  bán cho những người cầu may mắn, phát tà i.Theo ông Lại Văn Hồng - người có 30 năm kinh nghiệm nuôi cá cảnh, để giữ mà u chữ bửn, đẹp, loại cá nà y phải được tiêm thuốc và  trải qua một công nghệ chăm sóc hiện đại mà  những người nuôi cá thủ công như ở ta không là m được. Lép vế vử chủng loại và  độ sà nh điệu trong kĩ thuật tân trang cá, cá cảnh ta dần dần mất giá. Những con cá nuôi kử³ công chỉ được bán ra với giá và i nghìn đồng, chẳng thấm và o đâu so với công chăm sóc mà  khách chơi cũng không mấy mặn mà . Thú chơi cá chọi từng là  niửm say mê của thanh thiếu niên một thời thì giử cũng chỉ lác đác người đến mua, khiến những người nuôi cá tâm huyết không khửi  chạnh lòng.

Thú chơi cá chọi dần dần bị chìm và o quên lãng

Thú chơi cá chọi dần dần bị chìm và o quên lãng Thất truyửn Hiện cả là ng Yên Phụ chỉ còn 3-4 hộ gia đình nuôi cá. Nhiửu gia đình có diện tích đất rộng trước đây đã chuyển hình thức kinh doanh hoặc cho thuê đất. Аối với số ít những người nuôi cá còn sót lại như nhà  ông Hồng, thì nuôi cá vì đam mê và  duy trì nghử truyửn thống, chứ chỉ trông và o nghử cá thôi thì là m sao sống được. Cả gia đình ông có gần chục bể lớn nhử, với sức chứa mỗi bể lớn xấp xỉ 2.000 con nhưng thu nhập mỗi tháng từ tiửn nuôi cá chỉ khoảng 3-4 triệu đồng. Аể một con cá thà nh chai phải mất 10 tháng trong khi trung bình mỗi con cá chọi bán ra chỉ khoảng... 13.000 đồng. Những hộ vẫn còn gắn bó với nghử như gia đình chị Thủy thì bên cạnh nuôi cá phải có thêm nghử phụ. Hà ng ngà y, song song với việc chăm sóc đà n cá chị tranh thủ thổi xôi bán hà ng sáng để thêm thu nhập. 

Chạy theo cơn sốt kinh doanh cá nhập, không chỉ ở là ng Yên Phụ, số hộ nuôi cá ở là ng Nghi Tà m, Trích Sà i, Ngọc Khánh... chỉ còn rất ít. Nghử nuôi cá đứng trước nguy cơ bị biến mất. Những người nuôi cá lâu năm như ông Lại Văn Hồng cũng không dám chắc những thế hệ tiếp theo còn giữ cái nghử nà y không: Chúng tôi nuôi cá nhử lẻ, tự sản xuất, là m ra bao nhiêu hưởng bấy nhiêu. Chỉ mong được hỗ trợ kinh phí hay quy định hạn chế nhập khẩu cá trà n lan để có thể tiếp tục theo đuổi nghử. Không biết bao giử nghử nuôi cá cảnh mới được vực dậy, người nuôi cá không còn xót xa trước cảnh cá ngoại chiếm lĩnh thị trường ngay trên mảnh đất mà  mình gây dựng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Cá cảnh Trung Quốc bao vây là ng nghử Yên Phụ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO