bảo tồn văn hóa

Bảo tồn văn hóa truyền thống trong chợ phiên của đồng bào các dân tộc thiểu số tại Cao Bằng
Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 1642/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức tập huấn về bảo tồn, phát huy đặc trưng văn hóa truyền thống trong chợ phiên của đồng bào các dân tộc thiểu số tại Cao Bằng năm 2024.
  • TS Bàn Tuấn Năng:  Đánh thức di sản phải bắt đầu từ các chủ thể văn hóa
    Tiến sĩ Bàn Tuấn Năng hiện công tác tạc Viện Văn hóa và phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Là Trưởng ban Đại diện nhóm “Người Dao Việt Nam - Gắn kết từ bản sắc” nên dẫu sinh sống và làm việc tại Thủ đô Hà Nội, ông vẫn luôn đau đáu với việc gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc mình. Cùng Người Hà Nội lắng nghe những chia sẻ của ông để hiểu thêm những say mê và niềm trăn trở ấy.
  • Bảo tồn văn hóa Mường ở Thạch Thất
    Đồng bào dân tộc Mường ở huyện Thạch Thất sinh sống tập trung tại các xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung. Để gìn giữ những nét đẹp văn hóa của người Mường, huyện Thạch Thất đã chú trọng bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống trong đời sống đương đại. Hoạt động đó đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nơi đây.
  • Bảo tồn văn hóa bằng công nghệ thực tế ảo
    Kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2020), tạp chí Tia Sáng phối hợp với các đơn vị tổ chức tọa đàm “Bước vào lịch sử: Chùa Một Cột và công nghệ thực tế ảo”. Tại buổi tọa đàm, nhóm Sen Hertigen đã cho ra mắt sản phẩm “Đề xuất phương án chùa Diên Hựu - chùa Một Cột thời Lý”.
  • 27 hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia
    Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO