Đi tìm kỷ vật thiêng liêng
Hơn 40 năm sau ngà y được trao trả tự do bên bử sông Thạch Hãn (Quảng Trị) những ký ức của ông Lâm Văn Bảng “ Giám đốc Bảo tà ng chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đà y (vốn là cựu tù binh bị giặc bắt và tù đà y tại nhà tù Phú Quốc) hơn ai hết hiểu rõ sự dã man, tà n bạo của kẻ thù khi tra tấn những chiến sử¹ cách mạng cũng như sự khốc liệt của cuộc chiến tranh như mới chỉ ngà y hôm qua.
à”ng Bảng nhớ lại: Khi bị địch bắt và giam cầm, tôi được tận mắt chứng kiến rất nhiửu đồng đội bị tra tấn, tù đà y có những người đã hi sinh ngay sau những mà n tra tấn khủng khiếp của quân địch...ký ức đó nó cứ trăn trở, ám ảnh tôi suốt cuộc đời.
Sau ngà y trở vử, cho tới năm 1985, ông Bảng được giao phụ trách mảng giao thông (Công ty 208 quản lý đường bộ), khi chỉ huy sửa chữa Cầu Giẽ đơn vị của ông phát hiện ra một quả bom tấn nằm ngay dưới chân cầu, sau khi vớt lên, rút thuốc, ông Bảng cho xây một cái bệ ngay trước cầu rồi đặt quả bom lên để trưng bà y. Việc là m nà y đã thu hút được sự chú ý của đông đảo mọi người. Sau đó tôi bất chợt nghĩ rằng, góc khuất của cuộc chiến tranh đó là máu, xương của người chiến sĩ, những người đồng đội của tôi. Vì vậy mà tôi quyết tâm đi tìm những kỷ vật của thời chiến để gìn giữ và thể hiện tấm lòng tri ân đồng đội, những người đã ngã xuống vì tổ quốc “ ông Bảng nhớ lại.
Theo ông Bảng, cái khó khăn lớn nhất khi đi sưu tầm các kỷ vật là tuổi cao, sức yếu việc đi lại không thuân lợi. Nhưng với tinh thần 4 tự là tự nguyện, tự túc, tự quản, tự chịu trách nhiệm nên những khó khăn đó dần qua đi. Ban đầu gia đình, là ng xóm chưa hiểu hết nên không tán thà nh, chính vì vậy khi sưu tầm các kỷ vật vử chỉ để và o phòng truyửn thống diện tích vẻn vẹn 12m2 tại gia đình. à”ng Bảng tâm sự: Sau nà y, đi tới đâu tôi cũng mang kỷ vật đi cho anh em xem. Từ đó cũng để giới thiệu với mọi người hiểu, góp sức cho công việc ý nghĩa đó.
(ông Lâm Văn Bảng “ Giám đốc Bảo tà ng chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đà y chia sẻ với PV)
Tới tháng 10/2006, Bảo tà ng chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đà y chính thức được thà nh lập với hơn 2000 hiện vật, kỷ vật, hình ảnh của các chiến sử¹, đồng đội trao tặng lại. Khi nghe tin bảo tà ng được thà nh lập, ban đầu là đồng đội, sau đó là du khách khắp nơi trong và ngoà i nước vử tham quan, tìm hiểu, qua đó đã gửi gắm được phần nà o cho mọi người thấy được giá trị cuộc sống. Sau gần 10 năm năm đi và o hoạt đông, Bảo tà ng chiến sử¹ cách mạng bị địch bắt tù đà y hiện đang trưng bà y, lưu giữ và tái hiện gần 4000 hiện vật, được chia thà nh 10 khu khác nhau để giúp cho du khách dễ tham quan, tìm hiểu.
Truyửn lửa cho lớp trẻ
Từ khi thà nh lập đến nay, bảo tà ng đã trở thà nh điểm đến của nhiửu đoà n khách tham quan, đặc biệt là các em học sinh, sinh viên, các đồng chí lão thà nh cách mạng và thân nhân các liệt sĩ... Nơi đây không chỉ là nơi lưu giữ những kỷ vật, hiện vật của các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đà y mà còn là nơi tái hiện lịch sử dân tộc, nơi giáo dục cho lớp trẻ vử lòng tự hà o, tự tôn dân tộc và truyửn thống dân tộc mà không sách vở nà o thay thế được.
Theo ông Vũ Xuân Mão “ Thường trực Bảo tà ng cho biết: Mỗi hiện vật, kỷ vật được trưng bà y, lưu trữ tại bảo tà ng hiện nay tuy nhử bé nhưng chứa đựng trong đó những kí ức, câu chuyện sống động, bi hùng vử những ngà y tháng tù đà y gian khổ nhưng kiên cường, bất khuất của các chiến sĩ cách mạng. Đó có thể là câu chuyện vử lá cử Tổ quốc bằng máu của ông Nguyễn Thế Nghĩa “ một cựu chiến binh ở Bắc Giang hiến tặng cho bảo tà ng. Khi trao tặng lá cử nà y, ông Nghĩa rưng rưng, dặn dò ông Nguyễn Văn Bảng: Đây là sinh mạng chính trị cả đời của tôi, trong lúc mọi người đang mưu sinh với cuộc sống, người ta xe hơi nhà lầu, tôi chỉ có lá cử nà y như mạng sống của mình thôi. Đến bây giử, lá cử ấy không còn được mà u đử tươi nữa, mà u máu khô quyện với mà u thời gian tạo thà nh mà u đử sẫm, một dấu tích lịch sử, lòng kiên cường bất khuất của những người lính cụ Hồ.
Câu chuyện vử sự độc ác của quân thù và sự bất khuất của chiến sĩ ta được tái hiện rõ trong từng hiện vật tại bảo tà ng. Đó là những chiếc thùng phuy chỉ vừa một chiến sĩ ngồi rồi chúng dùng búa gõ trên đỉnh cho tới khi đinh tai nhức óc, trà o máu mắt, máu miệng. Đó là chuồng cọp, căn hầm cầm cố tù nhân hà ng tuần không được tắm rửa, đầy hầm là phân và nước tiểu của người tù không được quét dọn...
Hiện nay, hà ng ngà y tại bảo tà ng có 15 cựu chiến binh thường trực đảm nhận mọi công việc, họ chính là những hướng dẫn viên am hiểu nhất vử những hiện vật tại bảo tà ng. Có người đã ngoà i 80 tuổi nhưng hà ng ngà y vẫn đạp xe hà ng chục cây số đến đây để thắp cho đồng đội nén nhang, gặp gỡ bạn bè, đồng chí cũ. Mọi người đửu đến đây với tinh thần tự nguyện, như nhà của mình, thấy việc thì là m, mỗi người góp chút công sức như một sự tri ân với đồng đội đã hi sinh. Khách đến thăm được mời ở lại dùng bữa cơm tuy đạm bạc nhưng rộn rã tiếng cười của những người lính nơi đây. Mỗi người 2 bát, 2 đôi đũa, một của mình, một dà nh mời hương hồn đồng đội cùng ăn. Gắp cho đồng đội rồi mới gắp và o bát của mình. Đến nay Bảo tà ng các chiến sĩ cách mạng bị bắt tù đà y là điểm đến được nhiửu người lựa chọn khi muốn tìm hiểu vử lịch sử, truyửn thống hà o hùng của dân tộc.
Tuy nhiên, điửu mà ông Lâm Văn Bảng và đồng đội của mình trăn trở khi tuổi cao sức yếu, trong khi kinh phí cho bảo tà ng còn hạn hẹp nên việc là m cách nà o để tiếp tục lưu giữ, phát triển bảo tà ng để truyửn lửa cho các thế hệ mai sau hiểu và trân trọng những giá trị truyửn thống anh hùng của dân tộc./.