Đầu năm 1946, Hội giúp binh sĩ bị nạn, sau đổi thà nh Hội giúp binh sĩ bị thương được thà nh lập ở Hà Nội, Bác là Hội trưởng danh dự. Ngà y 17/11/1946 Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam tổ chức buổi lễ Mùa đông binh sĩ. Trong buổi lễ, Bác đã tặng binh sĩ chiếc áo rét đang mặc. Và Bác gửi chiếc áo lụa của Hội Phụ nữ Việt Nam biếu Bác cùng một tháng lương, một bữa ăn của Bác và của nhân viên Phủ Chủ tịch, tổng công là 1.127 đồng tiửn lúc bấy giử.
Ngà y 3/10/1947, Bác ký sắc lệnh thà nh lập Bộ Thương binh-Cựu binh, tiửn thân Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội. Trong Lời kêu gọi nhân ngà y 27/7/1948, Bác viết: Họ quyết liửu chết chống địch, để cho Tổ quốc và đồng bà o sống! Nhưng tay chân tà n phế của thương binh sẽ không mọc lại được. Những tử sĩ không thể tái sinh! Vì vậy, tôi mong, và chắc rằng đồng bà o trước đó đã giúp đỡ, sau nà y sẽ sẵn sà ng giúp đỡ mãi!.
Bác luôn nhắc nhở mọi người và tự nhắc mình: Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Bác đử xuất Hội LHPN Việt Nam thà nh lập Hội mẹ chiến sĩ, Hội ủng hộ thương binh, xây dựng Hũ gạo nuôi quân... Hoạt động của các tổ chức nà y rất thiết thực, đã hết lòng chăm sóc, giúp đỡ thương binh bằng tấm lòng cao cả, nhân ái, của các mẹ, các chị.
Năm 1951, Bác đử xuất bằng hình thức đón thương binh vử là ng để giúp lâu dà i chứ không phải bằng cách góp gạo nuôi thương binh.
Đặc biệt, giữa bộn bử công việc, Bác vẫn dà nh thời gian nhiửu lần đến thăm anh em thương binh tại các Trạm điửu dườ¡ng, Bệnh viện và đón tiếp thương-bệnh binh tại nơi ở và là m việc của Bác trong Phủ Chủ tịch.
Bác còn là m thơ nhắc đồng bà o gửi áo ấm cho chiến sĩ. Trong tập Thơ chữ Hán-Hồ Chí Minh, NXB Văn học-Hà Nội 1990-Trang 33 có bà i thơ của Bác, nhan đử Tư chiến sĩ (Nhớ chiến sĩ) bằng chữ Hán, nhà thơ Sóng Hồng dịch như sau:
Đêm khuya móc tựa mưa thu
Sớm sương dà y đặc, mây mù biển giăng
Mau mau gửi các chiến trường
ào cho chiến sĩ trên đường lập công
Mặt trời tửa ánh nắng hồng
Báo tin xuân đến, mùa đông sắp tà n...
Đêm Giao thừa năm Bính Thân (1956), Bác đến thăm Trường thương binh hửng mắt-Hà Nội. Bác hửi thăm tình hình sức khửe, cuộc sống và chúc Tết nhân dịp năm mới. Bác thân mật nói: Các chú tà n nhưng không phế. Lời động viên, nhắc nhở của Bác đã trở thà nh khẩu hiệu hà nh động, phương châm sống của các thương binh-bệnh binh.
Trước lúc đi xa, trong Di chúc, Bác dặn dò thật cặn kẽ, chu đáo! Đối với những người đã dũng cảm hy sinh một phần xương máu của mình, Đảng, Chính phủ và đồng bà o phải tìm mọi cách là m cho họ có nơi ăn, chốn ở yên ổn, đồng thời mở những lớp dạy nghử thích hợp với mỗi người để họ có thể dần dần tự lực cánh sinh. Đối với các liệt sĩ, mỗi địa phương cần xây dựng vườn hoa và bia tưởng niệm, ghi sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ, để đời đời giáo dục tinh thần yêu nước cho nhân dân ta. Đối với cha mẹ, vợ con của thương binh, liệt sĩ thiếu sức lao động, túng thiếu, chính quyửn địa phương cần giúp đỡ họ có công ăn việc là m, quyết không để họ bị đói rét.
Thực hiện lời dạy của Bác, từ nhiửu năm nay, Đảng bộ, Chính quyửn và nhân dân Thủ đô Hà Nội đã tuân thủ những điửu trong Sắc lệnh 20/SL ngà y 16/2/1947 thực hiện chế độ hưu bổng-thương tật và tiửn tuất liệt sĩ. Đã phụng dườ¡ng 781 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Thực hiện đúng, đủ để chế độ, chính sách với 2 vạn thương binh-bệnh binh, 2,6 vạn liệt sĩ và 40 vạn người có công.
Hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, nhân dân thà nh phố đã và đang thực hiện tốt kế hoạch số 64/KH-UBND vử tổ chức các hoạt động kỷ niệm 63 năm ngà y thương binh-liệt sĩ. Tích cực ủng hộ Quử¹ đửn ơn đáp nghĩa đạt mức 15 tỷ đồng; hỗ trợ 600 hộ gia đình người có công có khó khăn cải thiện nhà ở; tặng Nhà tình nghĩa và sửa chữa 550 nhà ; hỗ trợ 100% hộ gia đình thương binh-bệnh binh-gia đình liệt sĩ thuộc diện hộ nghèo thốt nghèo; nâng cao chất lượng chăm lo phụng dườ¡ng các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng còn sống (mức phụng dườ¡ng hằng tháng thấp nhất 400.000 đồng); sửa chữa các công trình tưởng niệm liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ...