Bà i học từ vụ cườ¡ng chế thu hồi đất: Dự án khu đô thị Kim Sơn, Аông Chiửu

Huyền Vân| 18/01/2013 19:06

(NHN) Dự án khu đô thị Kim Sơn, huyện Аông Triửu, tỉnh Quảng Ninh là  Dự án trọng điểm của tỉnh, dự án sử­ dụng 41,6 ha đất nông nghiệp.

Dự án hoà n thà nh sẽ kết nối thị trấn Mạo Khê với thị trấn Аồng Triửu thà nh một trung tâm công nghiệp, thương mại quy mô lớn khu vưc miửn tây, cử­a ngõ tỉnh Quảng Ninh. Аể Dự án được triển khai bằng phương án nhà  đầu bử vốn, ngân sách thanh toán sau khi dự án hoà n thà nh. Bằng hình thức trên,  tỉnh phê duyệt và  ban hà nh Quyết Аịnh số 3763/QА-UBND ngà y 22/10/2004, giao cho Công ty CP Аầu Tư Công nghiệp An Sinh, thời gian hoà n thà nh trong 4 năm ( 2004-2008), nhưng do không đủ năng lực và  tiến độ GPMB chậm, nhà  đầu tư xin rút.

Аể Dự án tiếp tục triển khai, ngà y 25/6/2009, UBND tỉnh ban hà nh Quyết Аịnh số 1981/QА-UBND chuyển Dự án từ Công ty CP Аầu tư công nghiệp An Sinh sang cho Công ty TNHH Thà nh Tâm 668. Thực hiện Quyết Аịnh của UBND tỉnh, UBND huyện Аông Triửu tiến hà nh lập phương án GPMB, băng nhiửu hình thức, như họp dân, phổ biến quyết định thu hồi đất cho Dự án đến từng hộ dân, phát tử rơi, phát thanh trên loa, dán thông báo ở những nơi công cộng, các đoà n thể họp thà nh viên, hội viên...Kết quả đến tháng 11/2012 có 778/852 hộ, trong đó có hơn 400 ngôi mộ nhận tiửn bồi thường, giao mặt bằng cho Dự án, còn lại 74 hộ, với nhiửu lý do cương quyết không nhận tiửn bồi thường và  không giao mặt bằng, như Báo Người Hà  Nội đã có 3 bà i viết phản ánh tiến độ GPMB của dự án chậm...

à”ng Vũ Văn Học- Chủ tịch UBND huyện Аông Triửu báo cáo tình tình cườ¡ng chế đất cho Dự án khu đô thị Kim Sơn ( Аông Triửu).

UBND xã Kim Sơn, UBND huyện Аông Triửu đã chỉ đạo các ngà nh, các cấp, các tổ chức chính trị, xã hội kiên trì vận động, thuyết phục, thuê nhiửu đoà n Luật sư của Tỉnh và  Trung ương vử thẩm định quy trình, phương pháp, chế độ chính sách đối với việc GPMB thu hồi đất cho dự án xây dựng khu đô thị Kim Sơn. Các đoà n Luật sư sau khi thẩm định đửu kết luật, UBND tỉnh, UBND huyện Аông Triửu ban hà nh Quyết Аịnh thu hồi đất nông nghiệp xây dựng khu đô thị là  đúng pháp luật và  có thể thực hiện biện pháp cườ¡ng  chế. Tuy nhiên, để bảo đảm quyửn lợi cho các hộ bị thu hồi đất, UBND huyện Аông Triửu tiếp tục chỉ đạo UBND xã Kim Sơn, các cơ quan, ban, ngà nh, các tổ chức xã hội, các đoà n thể quần chúng của huyện kiên trì vận động và  đáp ứng sự đòi hửi của một số họ dân trong khuôn khổ của pháp luật. Nhưng các hộ vẫn chây ử³, có biểu hiện chống đối.

Ngà y 29/11/2012, UBND tỉnh ban hà nh Quyết Аịnh số 6040/UBND-QLААI giao UBND huyện Аông Triửu tổ chức cườ¡ng chế thu hồi đất của 74 hộ còn lại giao cho Dự án. Thực hiện Quyết Аịnh của UBND tỉnh, ngà y 05/12/2012, UBND huyện Аông Triửu ban hà nh Quyết Аịnh số 1838/QА-UBND vử việc tổ chức cườ¡ng chế. Ngay sau khi UBND huyện Аông Triửu ban hà nh Quyết Аịnh cườ¡ng chế, một số hộ dân có hà nh động quá khích, có  hà nh vi vi phạm pháp luật. Cụ thể, từ ngà y 18/12/2012, tự ý dựng lửu trên diện tích đất phải thu hồi, tổ chức canh giữa, căng khẩu hiệu có nội dung kích động. Аỉnh điểm là  và o hồi 11 giử ngà y 21/12/2012, một số đối tượng gõ kẻng huy đông dân tập trung ra những lửu bạt, trong đó hầu hết lại là  những người không có đất bị thu hổi. Khi lực lượng tham gia là m nhiệm vụ, một số đối tượng quá khích đã dùng phân, gạch, đá, gậy gộc, bát ăn cơm, dao, liửm...tấn công và  lăng mạ lực. Аồng thời đối tượng còn khênh 2 quan tà i chắn ngang đường quốc lộ 18, bố trí người ngồi trong quan tà i canh giữa, khiến cho giao thông đi qua đoạn có Dự án bị ách tắc nhiửu giử. Lực lượng cảnh sát Giao thông phải phân luồng để giải phóng xe  thì đối tượng lại di chuyển quan tà i tiếp tục chặn xe cộ. Xét thấy đối tượng qúa khích, vi phạm nghiêm trọng luật an toà n giao thông đường bộ và  gây rối là m mất trự tự công cộng, 21 giử ngà y 21/12/2012, Cơ quan cảnh sát điửu tra Công anh tỉnh đã ban hà nh Quyết Аịnh số 04 khởi tố hình sự các đối tượng vi phạm pháp luật, xử­ lý hình sự 12 đối tượng, trong đó bắt 5 đối tượng, 7 đối tượng tự ra đầu thú. Trong 12 đối tượng thì chỉ có 1 đối tượng có đất bị thu hồi nhưng đã nhận tiửn bồi thường và  bà n giao mặt bằng. Như vậy, việc chống đối người là m nhiệm vụ, gây rối mất trật tự công cộng, cản trở giao thông là  những đối tượng cố tỉnh gây kích động, khiến dư luận và  nhân dân xã Kim Sơn bất bình.

Tính đến ngà y 16/12/2013 đã có thêm 58 hộ nhận tiửn bồi thường và  bà n giao mặt bằng, chỉ còn 7 hộ, chiếm 0,8% chấp nhận giao mặt bằng cho dự án, nhưng chưa nhận tiửn bồi thường vẫn tiếp tục đử nghị bồi thường giá cao hơn quy định nhiửu lần.

Qua quá trình lập dự án, tiến hà nh GPMB thu hồi đất nông nghiệp, có thể rút ra bà i học: Từ tỉnh đến huyện đã qúa cầu toà n, quá hữu khuynh, khi đã có trên 90% hộ chấp hà nh nghiêm túc nhận tiửn bối thường, bà n giao mặt bằng, trong đó phải di rời trên 400 ngôi mộ, chỉ còn dưới 10% số hộ cố tình không chấp hà nh, đòi hửi giá bồi thường quá quy định thì tỉnh và  huyện lại nhân nhượng khiến nội bộ nhân dân bất bình. Khi tiến hà nh cườ¡ng chế, UBND xã và  huyện không nắm được những đối tượng có ý đồ quá khích để ngăn chặn. Việc dựng lửu, căng khẩu hiệu, đặt quan tà i, dùng đá, gạch, phân và  cả bát ăn cơm, dao liửm, bố trí gõ kẻng...chống đối người là m nhiệm vụ là  có sự chuẩn bị từ trước.

Аến nay còn 7 hộ tuy đồng ý giao mặt bằng nhưng vẫn chưa nhận tiửn bồi thường và  vẫn tiếp tục đòi hửi đửn bù giá cao hơn giá quy định, UBND huyện Аông Triửu cũng chưa có biện pháp thửa đáng. Liệu tỉnh và  huyện có tiếp tục thửa hiệp? Nếu thế thì đây sẽ là  một tiửn lệ xấu, bao giử nhà  đầu tư có mặt bằng sạch .

(0) Bình luận
  • Lô PM3 CAA: Biểu tượng của hợp tác quốc tế vì hòa bình và phát triển
    Trong bối cảnh quan hệ Việt Nam – Malaysia được nâng tầm lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vào năm 2024, Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Malaysia (Petronas) tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong hợp tác song phương, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng với việc gia hạn Hợp đồng Chia sản phẩm dầu khí (PSC) tại Lô PM3 CAA.
  • Hơn 2.000 chỉ tiêu trong Ngày hội việc làm tại Học viện Phụ nữ Việt Nam
    Ngày 9/4/2025, Học viện Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp với Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội tổ chức Ngày hội việc làm và Phiên giao dịch việc làm, thu hút sự tham gia của hàng nghìn sinh viên và người lao động.
  • Khai mạc Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam - Vietnam Expo 2025
    Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam lần thứ 34 (Vietnam Expo 2025) chính thức khai mạc sáng 2/4 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E, 91 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Đây là hội chợ thương mại có lịch sử lâu đời nhất tại Việt Nam từ năm 1991 do Bộ Công Thương Việt Nam chủ trì, Cục Xúc tiến thương mại chỉ đạo và Công ty Vinexad tổ chức.
  • Triển lãm quốc tế Thiết bị và Công nghệ Quảng cáo Việt Nam – VietAd 2025
    Ngày 1/4, Triển lãm quốc tế thiết bị và công nghệ quảng cáo Việt Nam (VietAd 2025 Hà Nội) cùng với Triển lãm quốc tế màn hình thông minh và hệ thống tích hợp Việt Nam (Vietnam Smart Display 2025-Hà Nội) đã khai mạc tại Cung Triển lãm kiến trúc, quy hoạch xây dựng quốc gia (số 1 phố Đỗ Đức Dục, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội).
  • Herbalife Việt Nam tài trợ dinh dưỡng tiếp sức cho các vận động viên
    Ngày 20/3/2025, tại Hà Nội, Herbalife Việt Nam đã tổ chức lễ ký kết với Ủy ban Olympic Việt Nam (VOC) và Ủy ban Paralympic Việt Nam (VPA), công bố tài trợ sản phẩm dinh dưỡng cho các vận động viên (VĐV) và VĐV người khuyết tật xuất sắc trong năm 2025. Sự kiện có sự tham gia của khoảng 200 VĐV, huấn luyện viên, VĐV người khuyết tật và huấn luyện viên người khuyết tật, cùng đại diện các cơ quan ban ngành và Herbalife Việt Nam.
  • Chi cục Thuế khu vực I: Đối thoại trực tuyến với doanh nghiệp, người nộp thuế
    Ngày 20/3/2025, Chi cục Thuế khu vực I tổ chức Hội nghị trực tuyến giải đáp chính sách thuế và các thủ tục hành chính thuế trên website tại địa chỉ: http://hanoi.gdt.gov.vn
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Bà i học từ vụ cườ¡ng chế thu hồi đất: Dự án khu đô thị Kim Sơn, Аông Chiửu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO