Chấp hà nh thông báo của huyện lại bị BQL chợ đẩy ra ngoà i danh sách?
Trước loạt bà i phản ánh trước của báo Người Hà Nội vử giải quyết quy hoạch chợ Đức Cơ - Gia Lai của chính quyửn địa phương. UBND huyện Đức Cơ đã và o cuộc, xử lý những khúc mắc của các tiểu thương vử vấn đử quy hoạch, phân lô ki-ốt nhằm đảm bảo thời gian, tiến độ thi công để công trình được nhanh chóng đưa và o sử dụng theo chỉ đạo của UBND tỉnh Gia Lai.
Bà Phạm Thị Lanh bên ki-ốt của mình đã thuê hà ng chục năm qua và chấp hà nh mọi yêu cầu của BQL chợ nhưng trong danh sách lại không có tên được thuê lại.
Nhưng ngay khi công trình chưa được triển khai thi công, nhiửu tiểu thương bức xúc xoay quanh vấn đử xem xét, lập danh sách phân lại lô ki- ốt.
Trao đổi với chúng tôi, bà Phạm Thị Lanh cho biết: Cuối năm 2014, UBND huyện Đức Cơ đưa ra thông báo sẽ tháo dỡ các ki-ốt hết hạn hợp đồng, trả lại mặt bằng để xây dựng lại chợ đồng thời sẽ cho thuê lại sau khi công trình hoà n thà nh. Tôi đã chấp hà nh đúng chủ trương nà y của UBND huyện Đức Cơ, chủ động trao trả mặt bằng cho BQL chợ, chử công trình quy hoạch chợ thực hiện xong sẽ được bố trí ngay tại ki- ốt cũ để tiếp tục buôn bán..
Tuy nhiên bà Lanh cũng như nhiửu hộ dân khác như bà Đà o Thị Hương, Phạm Thị Tía... sau khi trả lại mặt bằng để xây dựng chợ thì khi lập danh sách phân lại lô ki- ốt, quyửn lợi của họ đã bị BQL chợ Đức Cơ gạt ra rìa.
Cô Đà o Thị Hương (SN 1962) bức xúc, "Khi nhà nước có chủ trương xây lại chợ, bảo những hộ dân chúng tôi trả lại mặt bằng, nhận được giấy báo tháo dỡ mặt bằng chúng tôi đã thực hiện. Đồng thời, chúng tôi cũng phải tìm mọi cách để kiếm sống nhằm duy trì thu nhập ít ửi nuôi sống gia đình qua thời gian chử chợ xây xong. Vậy mà , hôm họp mặt tiểu thương, lãnh đạo huyện nói chỉ cho thuê lại ki-ốt đối với những hộ hiện đang kinh doanh. Nhà tôi hiện vẫn đang kinh doanh nhử lẻ đấy chứ tiửn đâu thuê điểm khác kinh doanh lớn như người ta. Vì nhà nước chủ trương thu hồi ki-ốt, nhà tôi phải tận dụng những khoảng diện tích nhử còn lại buôn bán tạm, mua bán hồi giử, đất đai đâu có, giử UBND huyện không cho thuê lại, gia đình tôi biết bấu víu và o đâu? Các con thì đang tuổi ăn học hết, 4 đứa con thì 3 đứa học Đại học. Tôi không còn chỗ buôn thì khác nà o đẩy các con của tôi lâm cảnh bử học giữa chừng?".
Khi nghe tin PV báo Người Hà Nội cần gặp mình ngay tại ki-ốt, dù đang rất mệt vì bệnh nhưng bà Phạm Thị Tía vẫn nhử con trai dẫn đến tận nơi.
BQL chợ Đức Cơ xin đừng lãng quên lời hứa với gia đình tôi...
Đó là lời bà y tử chân thà nh của bà Phạm Thị Tía vử hoà n cảnh gia đình bà trước lời hứa của BQL chợ Đức Cơ trước khi trả lại mặt bằng ki-ốt để thi công kịp tiến độ.
Ngoà i chị Hương chỉ là một trong số ít hộ kinh doanh lâm cảnh khó khăn, nhiửu hộ kinh doanh khác như bà Phạm Thị Tía, chị Phạm Thị Lanh, Bùi Xuân Nam, chị Tống Thị Yến, Tống Thị Hương... lại là một mặt khác trong muôn mặt hiện trạng chưa được xem xét kử¹ trong khâu thu hồi quy hoạch phân lô chợ Đức Cơ.
Theo tìm hiểu của nhóm PV chúng tôi, đây là những trường hợp các hộ riêng lẻ có quan hệ thân nhân cùng liên kết thuê mặt bằng kinh doanh, nhưng khi lập danh sách cho thuê lại mặt bằng kinh doanh thì BQL chợ chỉ cho phép thuê lại 1 ki-ốt. Như trường hợp chị Phạm Thị Tía, thuê đất, xây dựng ki-ốt từ năm 2004 để kinh doanh tạp hóa nhưng không ổn định được thu nhập. Đến năm 2009, cảm thấy không ổn nên đã tiến hà nh góp vốn, liên kết kinh doanh với hộ kinh doanh Bùi Xuân Nam với mong muốn tìm kiếm nguồn thu nhập theo hướng mới.
Dù với diện tích ki-ốt khá nhử tại khu A, chợ Đức Cơ (Gia Lai) nhưng đây là nguồn thu nhập duy nhất đủ sức nuôi các con ăn học của gia đình chị Đà o Thị Hương.
"Thế mà BQL chợ Đức Cơ bảo rằng gia đình tôi không kinh doanh nữa, để cho cháu tôi là Bùi Xuân Nam kinh doanh nên không phân lô ki- ốt cho gia đình tôi nữa. Trong khi cháu tôi kinh doanh thì bản thân tôi cũng đóng đầy đủ thuế chứ có phải mình cháu Nam đóng thuế đâu..." - chị Tía bức xúc.
Trường hợp của cô Phạm Thị Lanh thì quả thật khó khăn chồng chất khó khăn. Trước đây, gia đình thuê ki ốt để kinh doanh nồi niêu xoong chảo ở chợ, đến năm 2011 thì bị tai biến, mọi kinh doanh đửu phụ thuộc và o chồng con.
Cô Phạm Thị Lanh chia sẻ với phóng viên báo Người Hà Nội: "Nhưng tất cả đâu dừng lại ở đó, đứa út vừa học xong 12 thì bị tai nạn. Cứu xong mạng thì con cũng đâu là nh lặn gì, tay chân co giật liên tục, nhử lúc nó tỉnh táo cũng trông coi cửa hà ng giúp gia đình, có trộm nó còn biết la lên. Chồng thì cũng vừa bị tai biến cách đây một năm. Mọi gánh nặng dồn lên vai đứa con thứ Bùi Văn Hân (SN 1988) trong khi nhà nó còn vợ, còn con nữa. Tất cả phải nhử vợ chồng con rể là Bùi Xuân Nam để ý kinh doanh hộ, cùng chia đồng lời với chúng nó để xoay xở trong ngoà i. Khi BQL chợ, UBND thị trấn Chư Ty bảo chúng tôi trả mặt bằng xây lại chợ, chúng tôi trả, dọn vử nhà cách chợ 6 cây số, bán buôn chẳng được gì, mà giử trong danh sách 3 lô chỉ cấp lại một lô cho con tôi con rể Bùi Xuân Nam mà không cấp cho tôi. Gia đình có 3 người bệnh tật nên chúng tôi biết là m ăn sinh sống bằng gì, chẳng lẽ bấu víu mãi con cái trong khi chúng nó cũng có gia đình nhử phải lo."
Thiết nghĩ, việc thực hiện dự án quy hoạch lại chợ Đức Cơ khi cơ sở hạ tầng cũ quá đổ nát, cần phải giải phóng mặt bằng xây lại chợ kiểu mới, thuận tiện cho việc giao thương là chủ trương đúng đắn của UBND tỉnh Gia Lai, UBND huyện Đức Cơ nên nhiửu hộ kinh doanh đã chấp hà nh tốt chủ trương nà y, tiến hà nh thu dọn trao trả mặt bằng, tạo điửu kiện cho doanh nghiệp thi công đẩy nhanh tiến độ công trình. Nhưng khi lập danh sách các hộ kinh doanh được phép thuê lại ki-ốt mới do BQL chợ lập nên, nhiửu tiểu thương gương mẫu chấp hà nh đã bị lãng quên một cách có chủ ý.
Liệu ông Võ Thanh Hùng, Chủ tịch UBND huyện Đức Cơ có biết được việc nà y?
- Thanh Luận “ Mộng Thường “ Ngọc Minh -