Xúc động người đà n bà  câm bán vé số nuôi trẻ bị bử rơi

ĐS&PL| 01/12/2010 11:33

(NHN) Ai đã từng một lần đến Bệnh viện Đà  Nẵng h?n sẽ không quên hình ảnh người phụ nữ trạc tuổi 60 dáng người nhử thó, lưng còng, tay cầm xấp vé số, miệng ú ớ mời khách mua.

Người ta cà ng ngạc nhiên hơn khi biết người phụ nữ tật nguyửn cô đơn nà y suốt gần nử­a thế kỷ qua chỉ là m duy nhất một công việc: Kiếm tiửn nuôi trẻ bị bử rơi.

Bệnh viện là  nhà , ghế đá là  giường

Bà  Hồng bên một đứa trẻ được bà  cưu mang.

Các bác sĩ tại đây cũng chỉ biết bà  tên Hồng mà  không rõ họ tên đầy đủ là  gì, đã nử­a thế kỷ nay sinh sống trong khuôn viên bệnh viện. Và o những năm 1960, có một người đà n ông dắt một đứa trẻ bị câm đến bệnh viện trị bệnh hen suyễn, nhưng bệnh đứa trẻ chưa khửi thì người đà n ông bử đi biệt tăm. Lớn lên tại bệnh viện, đứa trẻ câm xem bệnh viện là  nhà , lấy ghế đá là m giường; bạn bè là  những bệnh nhân, những y tá, hộ lý của bệnh viện; lấy công việc bán vé số kiếm tiửn nuôi trẻ bị bử rơi là m nguồn vui. Lúc nhử sống bằng những bữa cháo từ thiện ở bệnh viện. Lớn lên, bà  tự bươn chải sống bằng nghử bán vé số.

Những lúc mưa rét hay ốm đau, bà  được các y tá, hộ lý cho và o các giường bệnh nhân trống để nằm nghỉ. Bà  giao tiếp với người ngoà i bằng viết chữ trên giấy. Bà  viết: "Tôi nghèo nhưng không hèn. Sợ người khác khinh! ". Lòng tự trọng của người phụ nữ tật nguyửn khiến các y, bác sử¹ ở bệnh viện thương cảm. Họ chỉ bà  cách bán vé số, nơi lấy vé số. Tối tối, bà  đến đại lý vé số gần nhất lấy cho mình một tệồp mang bán trong khuôn viên Bệnh viện Đà  Nẵng, khách mua là  những thân nhân của bệnh nhân. Hằng ngà y, bà  ngồi ở hà nh lang, tay cầm xấp vé số, miệng luôn cười, ai thương tình thì mua giúp.

Bà  đã sống cả nử­a thế kỷ qua như thế ở Bệnh viện Đà  Nẵng. Số tiửn lời kiếm được từ việc bán vé số, ngoà i để ăn uống, sinh hoạt hà ng ngà y, bà  Hồng dồn tất cả để mua đồ chăm sóc những đứa trẻ bất hạnh. Hễ nghe tin ở khoa sản có trẻ bị bử rơi, dù đang bán vé số cho khách bà  cũng bử công việc lại để chạy lên nhận nuôi, giúp đỡ. Bà  chăm sóc những đứa trẻ bị bử rơi bằng một tình thương đặc biệt. Dường như vì bà  đã bất hạnh, đã không có niửm hạnh phúc nhử nhoi, giản dị là  được là m mẹ như bao người phụ nữ khác nên bao nhiêu tình thương bà  dồn cả và o những sinh linh tội nghiệp. Một bác sĩ trong bệnh viện nhận xét: "Bà  xem những đứa trẻ bị bử rơi như chính con của mình đứt ruột đẻ ra".

"Bảo mẫu" suốt đời cô đơn

Những bác sĩ ở bệnh viện nhẩm tính, người phụ nữ nà y đã cưu mang gần 20 đứa bé bị bử rơi tại khoa sản. Sự việc khiến các hộ lý trong bệnh viện nhớ nhất là  cách đây gần 20 năm, bà  Hồng đã "cứu một bà n thua trông thấy" cho họ. Khi ấy, một nữ sinh đến bệnh viện sinh con sau đó bử con lại trốn viện. "Аứa bé khát sữa, không được bế bồng nên ngằn ngặt khóc cả ngà y. Hồi đó còn chưa có quy định như hiện nay là  trẻ bị bử rơi sẽ được đưa sang Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh nuôi dườ¡ng, bệnh viện chỉ có cách chử người mẹ quay lại, hoặc chử người đến nhận nuôi.

Trong lúc các bác sử¹, y tá loay hoay "đánh vật" với đứa trẻ thì bà  Hồng len và o, ra dấu xin cho bà  nhận nuôi", chị hộ lý nà y kể lại. Suốt 1 năm, bà  Hồng xem đứa bé như con ruột của mình, chăm lo từng li từng tí, có những ngà y "con" ốm bà  bử cả bán vé số để chăm "con". Khi đứa bé được 2 tuổi thì một cặp vợ chồng không con đến xin vử là m con nuôi, bà  bử ăn uống suốt mấy ngà y sau khi "con" vử nhà  mới.

Bà  Hồng giao tiếp với người ngoà i bằng cây bút và  cuốn sổ.

Phải một thời gian sau đó, khi nhận được đứa "con" mới. Người ta thấy bà  Hồng mới nguôi ngoai nỗi buồn. Аứa trẻ bà  nhận nuôi lần nà y là  cháu bé con một phụ nữ người nước ngoà i, vì bé gái có 2 và nh tai dính quặp và o thái dương nên người mẹ bử cháu lại bệnh viện. Cũng như những đứa bé bị rử rơi trước đó, em bé tội nghiệp được bà  Hồng nhận nuôi. Bà  đặt tên cho đứa bé là  Nga, ngà y ngà y cháu bé lon ton theo "mẹ" khắp khuôn viên bệnh viện.

Năm 2006, bà  đứt ruột trao bé Nga cho Trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi thà nh phố Đà  Nẵng. Thỉnh thoảng, những khi nhớ con bà  lại đi bộ, nếu có tiửn thì bắt xe ôm đến trung tâm thăm con. Những ngà y nà y, người phụ nữ câm vừa tìm thấy một nguồn vui mới. Bà  lại nhận một cháu bé mới bị bử rơi tại bệnh viện là m con nuôi và  đặt tên cho bé gái nà y là  Rơi. Bà  dẫn chúng tôi và o thăm Rơi trong căn phòng dà nh riêng cho những đứa trẻ bị bử rơi. Bà  đút sữa cho "con" rồi ú ớ lời ru.

Nhìn cảnh tượng ấy, vị bác sĩ đi cùng tôi thở dà i: "Cả đời "nhặt" trẻ bị bử rơi nhưng rồi chị ấy lại sẽ đơn độc cho mà  xem. Chị ấy tật nguyửn, lại tứ cố vô thân và  có lẽ cũng hiểu để đảm bảo tương lai của các cháu, mỗi khi nhận được trẻ rơi, sau một thời gian chăm sóc chị ấy thường nuốt nước mắt trao các cháu lại cho các trung tâm nuôi dạy trẻ".

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Xúc động người đà n bà  câm bán vé số nuôi trẻ bị bử rơi
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO