Xây dựng hồ sơ Lễ hội Thánh Gióng trình UNESCO

An ninh thủ đô| 15/07/2009 09:50

UBND thà nh phố Hà  Nội vừa có văn bản gử­i Cục Di sản Văn hóa-Bộ VH-TT&DL và  Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia vử việc xây dựng hồ sơ Lễ hội Thánh Gióng đăng ký và o danh sách Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại.

Nếu được Bộ VH-TT&DL và  Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, thì đây là  lần đầu tiên Việt Nam xây dựng hồ sơ cho một lễ hội và  đây cũng là  việc là m hết sức có ý nghĩa trước thửm Аại lễ 1.000 năm Thăng Long. Nhân dịp nà y, chúng tôi đã có cuộc trao đổi cùng PGS.TS Nguyễn Chí Bửn - Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam.

- Thưa ông, hiện tại đã có bao nhiêu lễ hội đã được UNESCO vinh danh?

- PGS-TS Nguyễn Chí Bửn: Qua 3 đợt công nhận Di sản phi vật thể của UNESCO và o các năm 2001, 2003 và  2005, có 90 di sản phi vật thể của nhân loại đã được công nhận. Nhưng theo tôi được biết, các di sản được công nhận nà y, có cái bao hà m cả lễ hội, chẳng hạn như Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Còn việc công nhận một lễ hội độc lập thì... chưa có.

Xây dựng hồ sơ Lễ hội Thánh Gióng trình UNESCO

Người dân dự Lễ hội đửn Gióng

- Khi đối chiếu với những tiêu chí để trở thà nh Di sản phi vật thể của nhân loại, Di sản lễ hội là ng Gióng của chúng ta đáp ứng được những tiêu chí nà o?

- PGS-TS Nguyễn Chí Bửn: Nếu đăng ký Lễ hội Thánh Gióng và o danh sách các di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, tôi nghĩ, căn cứ và o điửu 2 của Công ước năm 2003, sẽ lựa chọn thà nh tố các sự kiện lễ hội để là m hồ sơ.  Nói đến giá trị của Lễ hội Thánh Gióng, đây là  bản anh hùng ca của dân tộc Việt Nam. Lễ hội lưu giữ những tín ngườ¡ng cổ xưa của người Việt cổ như tín ngườ¡ng thử đá, tín ngườ¡ng phồn thực, tín ngườ¡ng của cư dân nông nghiệp... Lễ hội Thánh Gióng đã tồn tại qua hà ng ngà n năm lịch sử­. Nét độc đáo của lễ hội nà y là  cư dân Việt cổ đã lịch sử­ hóa một nhân vật huyửn thoại, biến thà nh một nhân vật tín ngườ¡ng và  từ đó phát triển thà nh lễ hội. Аặc biệt, lễ hội nà y có sức thu hút, hấp dẫn mãnh liệt các thế hệ.

- Trước đây đã từng có rất nhiửu công trình nghiên cứu vử lễ hội đửn Gióng, điửu nà y sẽ là  một thuận lợi việc xây dựng hồ sơ, thưa ông?

- PGS-TS Nguyễn Chí Bửn: Hiện thống kê được 5 là ng có đửn thử Thánh Gióng là  Đửn Sóc - Phù Ninh - Sóc Sơn, đửn Thánh Gióng ở là ng Phù Аổng - Gia Lâm, đửn Sóc ở Xuân Аỉnh - Từ Liêm, đửn Gióng ở Аông Bộ Аầu - Thường Tín, và  đửn Gióng ở Chi Nam - Gia Lâm.   giả trong và  ngoà i nước quan tâm từ lâu. Thời quân chủ, các nhà  Nho đã ghi chép vử Thánh Gióng trong các công trình như Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái, Thiên Nam ngữ lục... Cho đến nay, việc nghiên cứu, sưu tầm lễ hội Thánh Gióng đã được đánh dấu với những tên tuổi như  Nhà  nghiên cứu người Pháp G.Doumetrie, GS.TS Nguyễn Văn Hiên, GS Trần Quốc Vượng, Nhà  nghiên cứu Tạ Chí Аại Trường, Nguyễn Tự Cường... Những công trình nghiên cứu trước đây tạo thuận lợi cho công tác là m hồ sơ vử di sản nà y.

Xây dựng hồ sơ Lễ hội Thánh Gióng trình UNESCO

Dâng hương tại đửn Thánh Gióng

- Thưa ông, trải qua rất nhiửu biến thiên, những phong tục lễ hội ngà y nay có thay đổi nhiửu so với trước kia không?

- PGS-TS Nguyễn Chí Bửn: Lễ hội là  một thực thể, nó vận động trong không gian và  thời gian, trong dòng chảy lịch sử­, có nhiửu phôi pha nhưng cũng có nhiửu cái được đắp bồi. Chúng ta còn chưa xác định được lễ hội nà y bắt đầu từ khi nà o. Khi đánh giá một di sản vật thể chúng ta có thể căn cứ và o hoa văn nà y, đao mác kia, hay những câu đối, sắc phong, trong khi đánh giá di sản phi vật thể lại khá phức tạp bởi di sản tồn tại trong ký ức của con người nên có sự biến thiên và  thay đổi. Bây giử hửi cái nà o là  gốc thì không dễ xác định.

-  Hiện chưa có sự thống nhất giữa cách viết, người viết là  Thánh Gióng, người lại viết là  Thánh Dóng, theo ông cách gọi nà o đúng?

- PGS-TS Nguyễn Chí Bửn: Cũng có nhiửu quan niệm vử cách gọi. Thánh Dóng là  quan niệm của nhà  nghiên cứu Cao Huy Аỉnh - quan niệm nà y được rất nhiửu ý kiến tán thà nh, còn việc viết là  Thánh Gióng lại cũng được một số nhà  nghiên cứu tán thà nh.

- Аược biết, đến cuối tháng 8, việc xây dựng hồ sơ sẽ phải hoà n tất. Cho tới thời điểm nà y, việc xây dựng hồ sơ đang được triển khai như thế nà o?

- PGS-TS Nguyễn Chí Bửn: Hiện tại mới có đử xuất của UBND thà nh phố Hà  Nội, việc xây dựng hồ sơ hay không còn phải đợi Chính phủ phê duyệt. Dự kiến, công tác xây dựng hồ sơ sẽ do Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam đảm nhiệm. Sau khi có quyết định chính thức, chúng tôi sẽ bắt tay và o xây dựng hồ sơ một cách khẩn trương và  thận trọng nhất để hoà n thà nh hồ sơ kịp tiến độ.

(0) Bình luận
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Tuổi trẻ Thủ đô tích cực triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    “Thời gian qua, tuổi trẻ Thủ đô đặt nhiệm vụ phát triển văn hóa, xây dựng hình mẫu thanh niên Thủ đô thời đại mới là nhiệm vụ trọng tâm”, Phó Bí thư Thành đoàn Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng chia sẻ trong bài tham luận tại Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” (Chương trình số 06-CTr/TU).
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội cùng nhiều tập thể, cá nhân được khen thưởng trong triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU
    Sáng 28/3, tại hội nghị tổng kết Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", 60 tập thể và cá nhân được khen thưởng có thành tích xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
  • Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình 06
    Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành uỷ Hà Nội khoá XVII. Chương trình 06-CTr/TU giai đoạn 2021-2025 được ban hành với 18 chỉ tiêu, 51 đề án, kế hoạch; 22 dự án, nhóm dự án tập trung 3 nội hàm Chương trình là: (1) Phát triển văn hóa; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hai kiệt tác của Jimmy Liao tái ngộ độc giả Việt trong diện mạo mới
    Nhà xuất bản Kim Đồng vừa chính thức giới thiệu tới bạn đọc Việt Nam bản nâng cấp 2025 của hai tác phẩm kinh điển từ tác giả nổi tiếng toàn cầu Jimmy Liao: “Hòn đá xanh” và “Âm thanh của sắc màu”. Sau một thập kỷ kể từ lần đầu tiên ra mắt tại Việt Nam, hai tác phẩm đã chiếm trọn cảm tình của độc giả nay trở lại với diện mạo mới mẻ, hiện đại và đầy cảm xúc.
  • Thủ đô Hà Nội: “5 rõ” để hình thành khu phát triển thương mại và văn hóa đúng nghĩa
    “Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa” (Dự thảo Nghị quyết) đang được UBND Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân. Dự thảo có các quy định cụ thể, chặt chẽ đã cho thấy Thủ đô nêu cao tinh thần, bảo đảm phương châm 5 rõ: “rõ người, rõ việc, rõ quy trình, rõ trách nhiệm và rõ hiệu quả”, qua đây trong tương lai gần Hà Nội sẽ có các khu phát triển thương mại và văn hóa xứng với tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô.
  • Gặp mặt nhân chứng lịch sử “Hà Nội – Ý chí và niềm tin quyết thắng”
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), sáng 9/4, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Bảo tàng Hà Nội tổ chức chương trình Tọa đàm – Gặp mặt nhân chứng lịch sử với chủ đề “Hà Nội – Ý chí và niềm tin quyết thắng”. Tới dự có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.
  • Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP. Hà Nội tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
    Ngày 11/5 tới đây, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Hà Nội sẽ tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất và Kỷ niệm 30 năm thành lập Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội.
  • Trang bị kỹ năng quản lý tài chính cho phụ nữ Thủ đô
    Sáng ngày 10/4/2025, tại Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị quận Đống Đa đã diễn ra chương trình “Tư vấn kiến thức quản lý tài chính gia đình năm 2025”. Chương trình do Báo Phụ nữ Thủ đô phối hợp với Công ty Tài chính TNHH MTV Home Credit Việt Nam phối hợp tổ chức. Đây là dịp để chị em phụ nữ trang bị thêm kiến thức và kỹ năng quản lý tài chính trong gia đình một cách hợp lý, hiệu quả.
Đừng bỏ lỡ
Xây dựng hồ sơ Lễ hội Thánh Gióng trình UNESCO
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO