Vử Sơn La vui Tết độc đáo với "bản du lịch cộng đồng"

ĐĂNG CHUNG| 11/02/2016 22:21

NHN Online - Cũng như nhiửu dân tộc khác trên đất nước Việt Nam, phong tục đón Tết Nguyên Аán được người Mường coi là  lễ hội lớn nhất trong năm. Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, phong tục đón Tết của nhiửu dân tộc nói chung và  người Mường nói riêng ở nhiửu vùng đã mất dần đi những nét riêng, độc đáo. Với mong muốn duy trì và  phát triển nét văn hóa riêng của dân tộc, người Mường ở xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La vẫn lưu giữ được phong tục đón Tết Nguyên Аán xưa.

Năm 2013, khi công trình hồ thủy lợi Suối Chiếu, tại bản Chiếu, xã Mường Thải, huyện Phù Yên nà y được khánh thà nh đã tạo nên một bức tranh sơn thủy hữu tình và  dường như thiên nhiên cũng ưu đãi hơn cho nơi đây khi có rất nhiửu mó nước khoáng nóng. Аây cũng là  những điửu kiện quan trọng để huyện Phù Yên xây dựng bản Chiếu thà nh bản du lịch cộng đồng.

bản Chiếu xã Mường Thải, huyện Phù Yên, Sơn La

Nét độc đáo trong Tết của người Mường đầu tiên phải kể đến cây nêu. Аối với văn hóa tín ngườ¡ng của người Việt, cây nêu ý nghĩa ban đầu được giải thích thông qua truyện cổ tích Cây nêu ngà y Tết. Theo đó, cây nêu được dựng với mục đích ngăn không cho quỷ từ biển Аông và o đất liửn và  bén mảng đến nơi người cư ngụ. Cây nêu trở thà nh biểu tượng của sự đấu tranh giữa cái thiện và  ác, giữa thiên thần và  quỷ dữ, nhằm bảo vệ cuộc sống bình yên cho con người. Ngà y Tết thần linh vử trời, con người cần có những bảo bối của thần nhằm đử phòng cảnh giác, chống lại sự xâm nhập của ác quỷ.

Cây nêu được biểu hiện dưới nhiửu hình thức và  tùy và o tín ngườ¡ng riêng của từng dân tộc mà  có cách biểu hiện khác nhau. Tại miửn Bắc Việt Nam, cây nêu thường được người Kinh dựng và o ngà y 23 tháng Chạp à‚m lịch, là  ngà y Táo quân vử trời, với quan niệm rằng chính từ ngà y nà y cho tới đêm giao thừa vắng mặt Táo công, ma quỷ thường nhân cơ hội nà y lẻn vử quấy nhiễu.  Đối với dân tộc Mường tại một số vùng của Tỉnh sơn la, họ trồng cây nêu và o ngà y30 tháng Chạp âm lịch. Người Mường trồng nhiửu loại cây nêu. Ngoà i nêu chính (nêu lớn) được trồng ở giữa sân nhà  còn có nhiửu cây nêu khác nhử hơn, được cắm ở bếp, ngoà i vườn, chuồng trâu, chuồng lợn, chuồng gà , độn thóc.

à”ng Аinh Thanh Cho, Bản Chiếu, xã Mường Thải, huyện Phù Yên cho biết: Cây nêu của gia đình chặt cây lứa từ rừng mang vử, phải là  cây lứa non, phần buộc và o nà y gọi là  cái leo, buộc và o để chống ma xấu vử quấy, nhà  sẽ dông cả năm. Ngọn cây lứa buộc ánh sao, dựng lên  trong ngà y 30 Tết. Cổng nhà  dựng 2 cái, ngoà i ra còn dựng ở chuồng gà , chuồng lợn, nhà  nhử thử thổ công... dựng 1 cây  để bảo vệ khửi ma xấu.

Bánh chưng của người Mường cũng khác so với các dân tộc khác, có hình trụ dà i, có đường kính khoảng 5cm, được buộc nhiửu lạt để bánh không bị vỡ khi luộc

Nếu như trồng cây nêu của người Mường là  việc của người đà n ông thì gói bánh chưng hoà n toà n do bà n tay khéo léo của của người phụ nữ đảm nhiệm. Người Mường thường gói bánh và o ngà y 30 Tết, bánh chưng của người Mường cũng khác so với các dân tộc khác, có hình trụ dà i, có đường kính khoảng 5cm, được buộc nhiửu lạt để bánh không bị vỡ khi luộc. Trong dịp Tết mỗi nhà  thường gói nhiửu bánh, đây cũng là  dịp để những người phụ nữ trong gia đình sum họp bên nhau, kể cho nhau nghe vử kết quả là m ăn trong năm cũ, chuyện gia đình và  những dự định trong năm mới.  Bánh chưng của người Mường không chỉ dùng là m lễ vật thắp hương thần linh, tổ tiên mà  còn là  một món quà  tặng khách quý đến chúc Tết gia đình.

Bà  Sa Thị Bưng, Bản Chiếu, xã Mường Thải, huyện Phù Yên nhớ lại: Khi tôi còn thanh niên cũng không biết gói đâu, khi lập gia đình và o thì học hửi từ bố mẹ mới biết gói. Thường thường những người lớn tuổi, những người có chồng, có con mới gói bánh. Аối với các bà , các mẹ lên ông, lên bà  rồi không phải gói nữa, ngà y Tết là m con là m bánh đặt lên bà n thử. Trong ngà y ngà y 30 Tết  người Mường sử­a soạn nhiửu vật phẩm như thịt lợn, thịt gà , cá, rượu gạo, vải và  hoa trái bà y lên bà n thử cúng mời thần linh, tổ tiên vử ăn Tết. Ngoà i những lễ vật nêu trên, cái Tết của người Mường cũng không thể thiếu được một cà nh đà o và  đôi cây mía đặt cạnh bà n thử. Theo tín ngườ¡ng của người Mường, sau khi chủ nhà  chuẩn bị xong lễ vật, tự tay dải chiếu mời thầy mo (thầy cúng) là m lễ cho gia đình.

à”ng Аinh Thanh Cho, Bản Chiếu, xã Mường Thải, huyện Phù Yên cũng cho biết: Năm mới, gia đình có các lễ vật đặt lên bà n thử, kính mời thần linh, tổ tiên ăn Tết cùng gia đình. Kính mong thần linh, tổ tiên phù hộ cho một năm mới ăn gia là m lên, gia đình không có ai bệnh tật, mọi ngời đoà n kết, sống yêu thương nhau. Аối với người Mường, tuyệt đối không đặt lên thử các loại gia cầm như vịt, ngan. Theo quan niệm, đây là  những loại vật nuôi đi lại chậm chạp, lạch bạch, nếu thử sẽ gặp những điửu không tốt.Với sự phát triển kinh tế bản mường, sự giao thoa mạnh mẽ của văn hóa nhưng những lễ vật dâng lên bà n thử của người Mường nơi đây không có nhiửu thay đổi so với trước kia.

à”ng Аinh Thanh Cho, Bản Chiếu, xã Mường Thải, huyện Phù Yên nhấn mạnh: Thử ngà y xưa chỉ có bánh chưng, rượu, tùy theo gia đình có thể có gà , lợn. Аặc biệt không được thử gan, vịt, chỉ gà , lợn hoặc cá, ngoà i ra còn hoa quả. Аối với kẹo, bánh ngà y xưa không có, cách đây khoảng 20-30 năm mới có. Ngoà i ra còn có vải cho các cụ và o năm mới. Chỉ khác có thêm bánh kẹo thôi, còn vẫn nguyên như ngà y xưa.

Một trong những gia vị không thể thiếu trong Tết người Mường nơi đây là  phần hội. Sang ngà y mùng một Tết, nhân dân trong bản và  du khách gần xa tập trung tại nhà  văn hóa bản đắm say trong điệu múa, điệu hát của nhữngMột trong những gia vị không thể thiếu trong Tết người Mường nơi đây là  phần hội. Sang ngà y mùng một Tết, nhân dân trong bản và  du khách gần xa tập trung tại nhà  văn hóa bản đắm say trong điệu múa, điệu hát của những chà ng trai, cô gái trong bản. Nét vui tươi hiện lên trên khuôn mặt từ người lớn đến trẻ nhử trong điệu hát ính lả ơi.

Có lẽ được chử đợi nhất trong phần hội là  hội tung còn. Tung còn không phân biệt lứa tuổi, nên rất nhiửu người hà o hứng tham gia, mọi người tụ tập đông đúc quây kín sân ném còn. Quả còn tung lên mang ý nghĩa tượng trưng cho mọi  việc buồn, ốm đau, mọi việc xấu sẽ được rũ sạch, thay và o đó là  sự ấm no, hạnh phúc. Quả còn được ném qua lại giữa nam và  nữ, biểu trưng cho âm “ dương giao hoà , cuộc sống sẽ sinh sôi, mùa mà ng bội thu.

Góp phần đem cái tết vui hơn, đủ đầy hơn cho những hộ nghèo, đối tượng chính sách, những năm qua, mỗi khi Tết đến xuân vử công tác chăm lo tết cho người nghèo, gia đình chính sách lại được cấp ủy, chính quyửn xã Mường Thải, huyện Phù Yên đặc biệt quan tâm.  Bằng sự hỗ trợ của Nhà  nước, sự nỗ lực phần đấu của gia đình anh Аinh Công Thế, bản Chiếu, là  một trong nhiửu hộ gia đình thoát nghèo năm 2015. Tết Nguyên đán Bính Thân 2016 nà y, gia đình anh được đón tết trong ngôi nhà  mới, được các cấp, chính quyửn đến chia sẻ, động viên cảm thấy rất vui, Anh Аinh Công Thế, bản Chiếu, xã Mường Thải, huyện Phù Yên phấn khởi: Gia đình tôi thuộc hộ nghèo trong năm 2015, được sự quan tâm giúp đỡ của Аảng, chính quyửn, sự nỗ lực của bản thân, gia đình tôi đã là m được ngôi nhà  ấm cúng, khang trang. Tết năm nay gia đình cũng sắm tết khá giả hơn mọi năm. Xin cảm ơn Аảng, chính quyửn các cấp đã giúp đỡ gia đình trong những năm vừa qua.

Trao đổi với phóng viên à”ng Аỗ Hồng Tốt,  Phó Chủ tịch UBND xã Mường Thải, huyện Phù Yên, Sơn La cho biết: Trong năm 2016, để chuẩn bị đón Tết Bính Thân, Thường trực Аảng ủy, HАND, UBND xã đã tổ chức hội nghị và  có kế hoạch gử­i cho các bản, chỉ đạo các bản trong toà n xã có các hoạt động cho bà  con đón tết như ném còn văn hóa văn nghệ. Cụ thể chúng tôi đã tổ chức một buổi giao lưu văn nghệ và o ngà y mồng 3 tết tại  sân UBND xã để cho các đội trogn toà n xã tham gia. Ngoà i ra chúng tôi cũng có các hoạt động đửn ơn đáp nghĩa, thăm hửi các gia đình chính sách, để cho họ đón tết ấm cúng hơn.

Ngà y xuân đã vử trên khắp mọi miửn đất nước, và  dưới những mái nhà  ngói đử khang trang nà y, người Mường vẫn dà nh cho nhau những lời chúc tốt đẹp vử năm mới bằng ngôn ngữ của cha ông. Chúc cho nhau có nhiửu sức khửe, mùa mà ng bội thu, bản là ng tươi đẹp./.

(0) Bình luận
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • Hương hoa mùa xuân tụ trong chén trà
    Năm nay mọi thứ dường như trôi qua chậm hơn, Lập Xuân rồi mà vẫn cứ rét ngọt và nắng hanh hao mãi. Phải đến qua Nguyên tiêu mới thấy lác đác mưa phùn cùng gió nồm ẩm thổi vào Giêng hai Bắc bộ. Chiều nay trà thất của tôi đón khách quý từ phương xa ghé thăm.
  • Huyện Chương Mỹ: Chuyển đổi số, cải cách hành chính, Đề án 06 là nhiệm vụ trọng tâm, đột phá để phát triển
    Với quyết tâm cao, bám sát chủ đề công tác năm 2025 “Kỷ cương, trách nhiệm, hành động, sáng tạo, phát triển”, tiếp tục thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 24-CT/TU của Thành ủy Hà Nội, Chỉ thị số 39-CT/HU của Huyện ủy, quý I năm 2025, huyện Chương Mỹ (TP. Hà Nội) đã đạt được những kết quả nổi bật, trong đó có công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06.
  • "Nhượng quyền thông minh – Thành công bứt phá"
    Vừa qua, tại Hà Nội, Công ty TNHH TMDV Viên An Group (VAG), đơn vị độc quyền thương hiệu Yi He Tang tại Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố chính sách nhượng quyền Yi He Tang Việt Nam năm 2025 với chủ đề Nhượng quyền thông minh – Thành công bứt phá.
Đừng bỏ lỡ
Vử Sơn La vui Tết độc đáo với "bản du lịch cộng đồng"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO