Vử Sơn La vui Tết độc đáo với "bản du lịch cộng đồng"
Media - Ngày đăng : 22:21, 11/02/2016
Năm 2013, khi công trình hồ thủy lợi Suối Chiếu, tại bản Chiếu, xã Mường Thải, huyện Phù Yên nà y được khánh thà nh đã tạo nên một bức tranh sơn thủy hữu tình và dường như thiên nhiên cũng ưu đãi hơn cho nơi đây khi có rất nhiửu mó nước khoáng nóng. Đây cũng là những điửu kiện quan trọng để huyện Phù Yên xây dựng bản Chiếu thà nh bản du lịch cộng đồng.
bản Chiếu xã Mường Thải, huyện Phù Yên, Sơn La
Nét độc đáo trong Tết của người Mường đầu tiên phải kể đến cây nêu. Đối với văn hóa tín ngườ¡ng của người Việt, cây nêu ý nghĩa ban đầu được giải thích thông qua truyện cổ tích Cây nêu ngà y Tết. Theo đó, cây nêu được dựng với mục đích ngăn không cho quỷ từ biển Đông và o đất liửn và bén mảng đến nơi người cư ngụ. Cây nêu trở thà nh biểu tượng của sự đấu tranh giữa cái thiện và ác, giữa thiên thần và quỷ dữ, nhằm bảo vệ cuộc sống bình yên cho con người. Ngà y Tết thần linh vử trời, con người cần có những bảo bối của thần nhằm đử phòng cảnh giác, chống lại sự xâm nhập của ác quỷ.
Cây nêu được biểu hiện dưới nhiửu hình thức và tùy và o tín ngườ¡ng riêng của từng dân tộc mà có cách biểu hiện khác nhau. Tại miửn Bắc Việt Nam, cây nêu thường được người Kinh dựng và o ngà y 23 tháng Chạp à‚m lịch, là ngà y Táo quân vử trời, với quan niệm rằng chính từ ngà y nà y cho tới đêm giao thừa vắng mặt Táo công, ma quỷ thường nhân cơ hội nà y lẻn vử quấy nhiễu. Đối với dân tộc Mường tại một số vùng của Tỉnh sơn la, họ trồng cây nêu và o ngà y30 tháng Chạp âm lịch. Người Mường trồng nhiửu loại cây nêu. Ngoà i nêu chính (nêu lớn) được trồng ở giữa sân nhà còn có nhiửu cây nêu khác nhử hơn, được cắm ở bếp, ngoà i vườn, chuồng trâu, chuồng lợn, chuồng gà , độn thóc.
à”ng Đinh Thanh Cho, Bản Chiếu, xã Mường Thải, huyện Phù Yên cho biết: Cây nêu của gia đình chặt cây lứa từ rừng mang vử, phải là cây lứa non, phần buộc và o nà y gọi là cái leo, buộc và o để chống ma xấu vử quấy, nhà sẽ dông cả năm. Ngọn cây lứa buộc ánh sao, dựng lên trong ngà y 30 Tết. Cổng nhà dựng 2 cái, ngoà i ra còn dựng ở chuồng gà , chuồng lợn, nhà nhử thử thổ công... dựng 1 cây để bảo vệ khửi ma xấu.
Bánh chưng của người Mường cũng khác so với các dân tộc khác, có hình trụ dà i, có đường kính khoảng 5cm, được buộc nhiửu lạt để bánh không bị vỡ khi luộc
Nếu như trồng cây nêu của người Mường là việc của người đà n ông thì gói bánh chưng hoà n toà n do bà n tay khéo léo của của người phụ nữ đảm nhiệm. Người Mường thường gói bánh và o ngà y 30 Tết, bánh chưng của người Mường cũng khác so với các dân tộc khác, có hình trụ dà i, có đường kính khoảng 5cm, được buộc nhiửu lạt để bánh không bị vỡ khi luộc. Trong dịp Tết mỗi nhà thường gói nhiửu bánh, đây cũng là dịp để những người phụ nữ trong gia đình sum họp bên nhau, kể cho nhau nghe vử kết quả là m ăn trong năm cũ, chuyện gia đình và những dự định trong năm mới. Bánh chưng của người Mường không chỉ dùng là m lễ vật thắp hương thần linh, tổ tiên mà còn là một món quà tặng khách quý đến chúc Tết gia đình.
Bà Sa Thị Bưng, Bản Chiếu, xã Mường Thải, huyện Phù Yên nhớ lại: Khi tôi còn thanh niên cũng không biết gói đâu, khi lập gia đình và o thì học hửi từ bố mẹ mới biết gói. Thường thường những người lớn tuổi, những người có chồng, có con mới gói bánh. Đối với các bà , các mẹ lên ông, lên bà rồi không phải gói nữa, ngà y Tết là m con là m bánh đặt lên bà n thử. Trong ngà y ngà y 30 Tết người Mường sửa soạn nhiửu vật phẩm như thịt lợn, thịt gà , cá, rượu gạo, vải và hoa trái bà y lên bà n thử cúng mời thần linh, tổ tiên vử ăn Tết. Ngoà i những lễ vật nêu trên, cái Tết của người Mường cũng không thể thiếu được một cà nh đà o và đôi cây mía đặt cạnh bà n thử. Theo tín ngườ¡ng của người Mường, sau khi chủ nhà chuẩn bị xong lễ vật, tự tay dải chiếu mời thầy mo (thầy cúng) là m lễ cho gia đình.
à”ng Đinh Thanh Cho, Bản Chiếu, xã Mường Thải, huyện Phù Yên cũng cho biết: Năm mới, gia đình có các lễ vật đặt lên bà n thử, kính mời thần linh, tổ tiên ăn Tết cùng gia đình. Kính mong thần linh, tổ tiên phù hộ cho một năm mới ăn gia là m lên, gia đình không có ai bệnh tật, mọi ngời đoà n kết, sống yêu thương nhau. Đối với người Mường, tuyệt đối không đặt lên thử các loại gia cầm như vịt, ngan. Theo quan niệm, đây là những loại vật nuôi đi lại chậm chạp, lạch bạch, nếu thử sẽ gặp những điửu không tốt.Với sự phát triển kinh tế bản mường, sự giao thoa mạnh mẽ của văn hóa nhưng những lễ vật dâng lên bà n thử của người Mường nơi đây không có nhiửu thay đổi so với trước kia.
à”ng Đinh Thanh Cho, Bản Chiếu, xã Mường Thải, huyện Phù Yên nhấn mạnh: Thử ngà y xưa chỉ có bánh chưng, rượu, tùy theo gia đình có thể có gà , lợn. Đặc biệt không được thử gan, vịt, chỉ gà , lợn hoặc cá, ngoà i ra còn hoa quả. Đối với kẹo, bánh ngà y xưa không có, cách đây khoảng 20-30 năm mới có. Ngoà i ra còn có vải cho các cụ và o năm mới. Chỉ khác có thêm bánh kẹo thôi, còn vẫn nguyên như ngà y xưa.
Một trong những gia vị không thể thiếu trong Tết người Mường nơi đây là phần hội. Sang ngà y mùng một Tết, nhân dân trong bản và du khách gần xa tập trung tại nhà văn hóa bản đắm say trong điệu múa, điệu hát của nhữngMột trong những gia vị không thể thiếu trong Tết người Mường nơi đây là phần hội. Sang ngà y mùng một Tết, nhân dân trong bản và du khách gần xa tập trung tại nhà văn hóa bản đắm say trong điệu múa, điệu hát của những chà ng trai, cô gái trong bản. Nét vui tươi hiện lên trên khuôn mặt từ người lớn đến trẻ nhử trong điệu hát ính lả ơi.
Có lẽ được chử đợi nhất trong phần hội là hội tung còn. Tung còn không phân biệt lứa tuổi, nên rất nhiửu người hà o hứng tham gia, mọi người tụ tập đông đúc quây kín sân ném còn. Quả còn tung lên mang ý nghĩa tượng trưng cho mọi việc buồn, ốm đau, mọi việc xấu sẽ được rũ sạch, thay và o đó là sự ấm no, hạnh phúc. Quả còn được ném qua lại giữa nam và nữ, biểu trưng cho âm “ dương giao hoà , cuộc sống sẽ sinh sôi, mùa mà ng bội thu.
Góp phần đem cái tết vui hơn, đủ đầy hơn cho những hộ nghèo, đối tượng chính sách, những năm qua, mỗi khi Tết đến xuân vử công tác chăm lo tết cho người nghèo, gia đình chính sách lại được cấp ủy, chính quyửn xã Mường Thải, huyện Phù Yên đặc biệt quan tâm. Bằng sự hỗ trợ của Nhà nước, sự nỗ lực phần đấu của gia đình anh Đinh Công Thế, bản Chiếu, là một trong nhiửu hộ gia đình thoát nghèo năm 2015. Tết Nguyên đán Bính Thân 2016 nà y, gia đình anh được đón tết trong ngôi nhà mới, được các cấp, chính quyửn đến chia sẻ, động viên cảm thấy rất vui, Anh Đinh Công Thế, bản Chiếu, xã Mường Thải, huyện Phù Yên phấn khởi: Gia đình tôi thuộc hộ nghèo trong năm 2015, được sự quan tâm giúp đỡ của Đảng, chính quyửn, sự nỗ lực của bản thân, gia đình tôi đã là m được ngôi nhà ấm cúng, khang trang. Tết năm nay gia đình cũng sắm tết khá giả hơn mọi năm. Xin cảm ơn Đảng, chính quyửn các cấp đã giúp đỡ gia đình trong những năm vừa qua.
Trao đổi với phóng viên à”ng Đỗ Hồng Tốt, Phó Chủ tịch UBND xã Mường Thải, huyện Phù Yên, Sơn La cho biết: Trong năm 2016, để chuẩn bị đón Tết Bính Thân, Thường trực Đảng ủy, HĐND, UBND xã đã tổ chức hội nghị và có kế hoạch gửi cho các bản, chỉ đạo các bản trong toà n xã có các hoạt động cho bà con đón tết như ném còn văn hóa văn nghệ. Cụ thể chúng tôi đã tổ chức một buổi giao lưu văn nghệ và o ngà y mồng 3 tết tại sân UBND xã để cho các đội trogn toà n xã tham gia. Ngoà i ra chúng tôi cũng có các hoạt động đửn ơn đáp nghĩa, thăm hửi các gia đình chính sách, để cho họ đón tết ấm cúng hơn.
Ngà y xuân đã vử trên khắp mọi miửn đất nước, và dưới những mái nhà ngói đử khang trang nà y, người Mường vẫn dà nh cho nhau những lời chúc tốt đẹp vử năm mới bằng ngôn ngữ của cha ông. Chúc cho nhau có nhiửu sức khửe, mùa mà ng bội thu, bản là ng tươi đẹp./.