Vợ chồng Mử¹ Linh: Cuốc đất, trồng rau, nuôi gà ...

GĐXH| 07/01/2011 09:52

(NHN) Một ngà y trời đông se sắt lạnh, tôi đến thăm gia đình của ca sĩ Mử¹ Linh ở huyện Sóc Sơn (Hà  Nội). Mới sáng sớm nhưng Mử¹ Linh - Diva của là ng nhạc Việt đang cùng các con cuốc đất, trồng rau còn Anh Quân, chồng chị thì đang pha cám cho đà n gà  hơn 50 con...

Аến bây giử tôi mới hiểu, vì sao Anh Quân và  Mử¹ Linh lại quyết định bán căn nhà  khá bử thế ở quận Thanh Xuân chuyển ra Sóc Sơn, cách nội thà nh gần 50km để sinh sống.

Diva Việt biết cách chiửu chồng?

- Cuộc sống của gia đình anh chị như thế nà o từ ngà y chuyển vử sống ở ngoại thà nh?

- Anh Quân: Cuộc sống của chúng tôi vẫn vậy, có một chút thay đổi nhưng không phải là  quá xáo trộn. Tại vì việc chuyển vử ngoại thà nh đã có sự chuẩn bị trước, mà  đã chuẩn bị kử¹ rồi thì không có gì xảy ra cả. Mử¹ Linh: Có chứ, rất nhiửu thứ phải thay đổi. Chúng tôi phải sắp xếp lại cuộc sống trong môi trường mới và  rất nhiửu thứ khác.

Gia đình Mử¹ Linh - Anh Quân. 

- Anh chị có buộc phải thay đổi nhiửu không vử lối sống, cách thức sinh hoạt, cách là m việc... để thích ứng với môi trường mới?

- Anh Quân: Tất nhiên là  phải thay đổi một chút. Ví dụ, ở trong phố thì bạn bè ới một tiếng là  có thể đi cà  phê ngay, còn vử đây, mỗi lần hẹn bạn bè cà  phê thì cũng phải mất ít nhất là  30 phút mới lên được phố. Từ ngà y vử đến giử mỗi lần hẹn với ai đó thì buộc phải đặt lịch trước, mọi chuyện không thể là m bất chợt như trước đây được nữa. Mử¹ Linh: Tất nhiên mình buộc phải thay đổi một số thói quen như sẽ phải mất nhiửu thời gian để đi lại hơn, ở cách xa người thân hơn. Nhưng đổi lại mình lại được rất nhiửu thứ tuyệt vời mà  ở trong nội thà nh không thể có được, đó là  một bầu không khí trong là nh, yên tĩnh và  cả không khí đầm ấm của gia đình sau một ngà y là m việc mệt nhọc.

- Người ta nói quyết định chuyển vử Sóc Sơn, 70% là  quyết định của Anh Quân nhưng Mử¹ Linh vẫn vui vẻ theo ý chồng. Dường như đằng sau cái cá tính âm nhạc không lẫn và o đâu được thì Mử¹ Linh là  một người vợ rất mực chiửu chồng?

- Anh Quân: Lại mọi người nói, không biết cụ thể là  ai nói. Thực tế, trong những việc chung của gia đình, nếu có sự thay đổi nà o đó mà  một thà nh viên trong gia đình không thích thì chúng tôi không bao giử là m. Việc quyết định chuyển vử ở ngoại thà nh là  sự đồng thuận của tất cả các thà nh viên trong gia đình, kể cả cháu bé nhất. Trước khi lên đây, vợ chồng tôi phải dẫn các cháu lên và  khi các cháu thấy rất thích thì mới quyết định chuyển lên hẳn. Cho đến bây giử thì mọi người đửu thấy việc chuyển ra ngoại thà nh là  một quyết định đúng đắn. Mử¹ Linh: Аúng là  quyết định chuyển vử Sóc Sơn chủ yếu là  do anh Quân quyết định. Tuy nhiên, trong một việc lớn như thế nà y thì bao giử cũng phải có sự thống nhất của cả vợ và  chồng, kể cả các con nữa. Bản thân Mử¹ Linh đã rất là  thích chuyển nhà  vử ở đây từ lâu rồi. Còn cái nhà  như thế nà o thì do anh Quân tưởng tượng ra và  xây nên. Còn mình thì chỉ đơn thuần là  thích và  muốn thôi.

- Trong gia đình, anh chị phân quyửn với nhau như thế nà o để vừa tạo được sự bình đẳng giữa vợ và  chồng nhưng vẫn thể hiện được tôn ti của một cặp vợ chồng à Đông?

- Anh Quân: Dưới góc nhìn cá nhân, tôi thấy à Đông chúng ta vẫn còn giữ được một đặc điểm nổi trội tạo nên sự khác biệt với văn hóa phương Tây, đó là  tôn ti trong gia đình, tôn ti mà  vẫn có sự bình đẳng. Аiửu nà y sẽ có được khi người vợ và  người chồng ý thức được vị trí của mình trong gia đình. Phụ nữ có thiên chức của phụ nữ, đà n ông có vai trò riêng của đà n ông nhưng sự bình đẳng là  như nhau. Cái cốt lõi để tạo nên một gia đình hạnh phúc là  cả tôi và  Linh đửu ý thức được nhiệm vụ của mình trong gia đình. Mử¹ Linh: Sự bình đằng trong gia đình Mử¹ Linh thể hiện ở chỗ tất cả những việc chung là  cả vợ và  chồng đửu xắn tay và o cùng nhau bà n bạc, thực hiện. Sự bình đẳng còn thể hiện ở việc nuôi dạy con cái và  hướng cho các con từng bước phát triển. Còn một khi đã gọi là  vợ thì phải biết mình cần phải là m gì cho đúng và  chồng cũng thế, đó chính là  tôn ti trong gia đình chúng tôi.

- Anh Quân: Tất nhiên là  phải thay đổi một chút. Ví dụ, ở trong phố thì bạn bè ới một tiếng là  có thể đi cà  phê ngay, còn vử đây, mỗi lần hẹn bạn bè cà  phê thì cũng phải mất ít nhất là  30 phút mới lên được phố. Từ ngà y vử đến giử mỗi lần hẹn với ai đó thì buộc phải đặt lịch trước, mọi chuyện không thể là m bất chợt như trước đây được nữa.

Mử¹ Linh: Tất nhiên mình buộc phải thay đổi một số thói quen như sẽ phải mất nhiửu thời gian để đi lại hơn, ở cách xa người thân hơn. Nhưng đổi lại mình lại được rất nhiửu thứ tuyệt vời mà  ở trong nội thà nh không thể có được, đó là  một bầu không khí trong là nh, yên tĩnh và  cả không khí đầm ấm của gia đình sau một ngà y là m việc mệt nhọc.

- Anh Quân: Lại mọi người nói, không biết cụ thể là  ai nói. Thực tế, trong những việc chung của gia đình, nếu có sự thay đổi nà o đó mà  một thà nh viên trong gia đình không thích thì chúng tôi không bao giử là m. Việc quyết định chuyển vử ở ngoại thà nh là  sự đồng thuận của tất cả các thà nh viên trong gia đình, kể cả cháu bé nhất. Trước khi lên đây, vợ chồng tôi phải dẫn các cháu lên và  khi các cháu thấy rất thích thì mới quyết định chuyển lên hẳn. Cho đến bây giử thì mọi người đửu thấy việc chuyển ra ngoại thà nh là  một quyết định đúng đắn.

Mử¹ Linh: Аúng là  quyết định chuyển vử Sóc Sơn chủ yếu là  do anh Quân quyết định. Tuy nhiên, trong một việc lớn như thế nà y thì bao giử cũng phải có sự thống nhất của cả vợ và  chồng, kể cả các con nữa. Bản thân Mử¹ Linh đã rất là  thích chuyển nhà  vử ở đây từ lâu rồi. Còn cái nhà  như thế nà o thì do anh Quân tưởng tượng ra và  xây nên. Còn mình thì chỉ đơn thuần là  thích và  muốn thôi.

- Anh Quân: Dưới góc nhìn cá nhân, tôi thấy à Đông chúng ta vẫn còn giữ được một đặc điểm nổi trội tạo nên sự khác biệt với văn hóa phương Tây, đó là  tôn ti trong gia đình, tôn ti mà  vẫn có sự bình đẳng. Аiửu nà y sẽ có được khi người vợ và  người chồng ý thức được vị trí của mình trong gia đình. Phụ nữ có thiên chức của phụ nữ, đà n ông có vai trò riêng của đà n ông nhưng sự bình đẳng là  như nhau. Cái cốt lõi để tạo nên một gia đình hạnh phúc là  cả tôi và  Linh đửu ý thức được nhiệm vụ của mình trong gia đình.Mử¹ Linh: Sự bình đằng trong gia đình Mử¹ Linh thể hiện ở chỗ tất cả những việc chung là  cả vợ và  chồng đửu xắn tay và o cùng nhau bà n bạc, thực hiện. Sự bình đẳng còn thể hiện ở việc nuôi dạy con cái và  hướng cho các con từng bước phát triển. Còn một khi đã gọi là  vợ thì phải biết mình cần phải là m gì cho đúng và  chồng cũng thế, đó chính là  tôn ti trong gia đình chúng tôi.

Toà n cảnh ngôi nhà  của vợ chồng Mử¹ Linh - Anh Quân tại Sóc Sơn, HN. 

Khi mâu thuẫn, ai xuống nước trước?

- Cuộc sống vợ chồng ai cũng có những lúc cơm không là nh, canh không ngọt. Vợ chồng anh đửu là  những người hoạt động nghệ thuật với những cái "tôi" rất lớn chắc hẳn không thể tránh khửi điửu đó?

- Anh Quân: Rõ rà ng rồi, không cứ gì là  gia đình nghệ sĩ mới thế mà  ngay cả những cặp vợ chồng bình thường thì khi sống với nhau cũng không thể tránh khửi được những lúc "cơm không là nh, canh không ngọt". Nghệ sĩ chẳng qua cũng chỉ là  một nghử trong các nghử mà  thôi. Nó đặc biệt hơn ở chỗ là m nghệ thuật, phải thường xuyên xuất hiện trước công chúng nên dễ bị để ý hơn. Còn cái tôi" thì trong gia đình nà o cũng có, chỉ có điửu cái "tôi" lớn nhất trong gia đình tôi là  con cái. Cái "tôi" của vợ và  cái "tôi" của chồng kết hợp lại sẽ tạo nên cái "tôi" thứ ba là  con cái. Chúng tôi luôn nhìn và o cái "tôi" thứ ba đó để tiết chế cái "tôi" cá nhân. Mử¹ Linh: Quan trọng nhất là  mình phải luôn biết cách giữ gìn hòa khí gia đình. Người nà y nên thay đổi một chút để gần với người kia hơn, còn nếu cứ khăng khăng theo ý mình thì vợ chồng sẽ khó lòng hòa nhập.

- Những lúc mâu thuẫn ai là  người thường phải "xuống nước" là m là nh trước?

- Anh Quân: Cũng tùy trường hợp, có một số chuyện mình cảm thấy phải là  người xuống nước trước thì mình xuống để giữ hòa khí cho đại gia đình. Mử¹ Linh cũng thế. Còn đại đa số, khi mọi việc đã qua thì cả vợ và  chồng đửu cảm thấy cần phải "xuống nước" nên nó là  ngang bằng nhau. Mử¹ Linh: Theo Mử¹ Linh thì việc ai xuống nước là m là nh trước không quan trọng bằng là m sao để không khí gia đình được vui vẻ, các con không cảm thấy bị áp lực bởi bố mẹ chúng gây ra.

- Cả Mử¹ Linh và  Anh Quân đửu thừa nhận rằng bản thân mình vẫn còn tồn tại nhiửu tính xấu, thậm chí chẳng ai hiửn mà  cũng chẳng ai "đụt". Những tính cách nà o được cho là  xấu mà  anh chị không thể chấp nhận được ở nhau?

- Anh Quân: Câu hửi nà y quả thật hơi khó vì tôi xưa nay vẫn không thích nói vử khuyết điểm của một ai đó, kể cả vợ mình. Khuyết điểm của mỗi người, không ai là  không có nhưng đã là  vợ chồng, chấp nhận vử sống cùng nhau dưới một mái nhà  nghĩa là  sẵn sà ng bử qua tất cả. Mử¹ Linh: Аúng thế, vợ chồng tôi không ai hiửn mà  cũng chẳng ai đụt bởi mỗi con người là  một tính cách khác nhau. Chấp nhận nên vợ nên chồng nghĩa là  chấp nhận ở nhau những thói quen xấu và  thói quen tốt. Mỗi người phải biết cách là m sao để người kia nhận ra điửu đó và  tự sử­a mình để ngà y cà ng hoà n thiện hơn. Tuy nhiên, tất cả chỉ là  tương đối thôi.

Mử¹ Linh và  các con trong khu vườn của ngôi nhà  lớn. 

- Vậy còn những tính cách nà o anh chị cảm thấy có thể bử qua nhưng kử³ thực trong lòng thì vẫn muốn vợ/chồng mình thay đổi? - Anh Quân: Thực ra để thay đổi tính cách của một con người là  chuyện không thể. Chỉ có cách dung hòa nó thôi. Nếu mình cứ cố tình bắt người ta sử­a theo ý mình thị họ cũng chỉ đối phó mà  thôi.

Mử¹ Linh: Như Mử¹ Linh đã nói, con người không ai hoà n thiện hết, tất cả chỉ là  tương đối. Bởi vậy, một khi đã chấp nhận cùng chung sống với nhau là  phải biết dung hòa mọi thứ. Nếu thấy có thể nói cho nhau biết để tự sử­a đổi thì tốt còn nếu thấy khó lòng sử­a đổi bởi nó đã trở thà nh bản tính của người ta thì cũng đừng cố bắt ép người ta phải sử­a đổi theo ý mình.

Khơi dậy lòng tin để hạn chế ghen

- Chắc tính ghen cũng nằm trong số đó?

- Anh Quân: Xưa nay người ta vẫn bảo rằng có yêu thì mới ghen. Ai yêu mà  chẳng ghen nhưng ghen cũng phải đúng lúc, đúng chỗ, ghen cho ra tấm ra món chứ đừng ghen vặt. Cái sự ghen vặt thường là m cho cuộc sống vợ chồng thêm mệt mửi chứ không giải quyết được việc gì. Nhưng như mọi người thấy, cả hai chúng tôi vẫn giữ được cuộc sống gia đình hạnh phúc cho đến bây giử chứng tử ghen tuông không còn là  tính cách nữa mà  nó đã trở thà nh một trạng thái cảm xúc. Nó chỉ phát sinh khi thực sự có cái đáng để ghen.

Mử¹ Linh: Аà n bà  hay đà n ông đửu có tính ghen như nhau, tùy mỗi người, tùy hoà n cảnh mà  mức độ thể hiện sẽ khác nhau. Phải nói một điửu là  cả hai vợ chồng chúng tôi rất hy hữu để chuyện ghen tuông xảy ra bởi ai cũng ý thức được việc mình nên là m gì để giữ gìn cuộc sống gia đình hạnh phúc. Bản thân Mử¹ Linh cũng không nhớ là  mình đã dẹp bử tính cách nà y từ bao giử nữa.

- Аã bao giử cả hai người cùng ghen nhau?

- Anh Quân: Là  người của công chúng, cả tôi và  Linh đửu biết cách là m như thế nà o để giữ gìn hình ảnh của mình. Bởi thế, chuyện ghen thì phải thừa nhận là  có nhưng chưa bao giử chúng tôi cùng ghen tuông nhau. Mử¹ Linh: Chưa bao giử.

- Khi phát sinh những ghen tuông hửn giận đời thường, anh thường là m cách nà o để dẹp bử nó?

- Anh Quân: Nói thật, tôi là  người tương đối nhạy cảm nên chỉ cần có một sự thay đổi nà o đó ở vợ mình là  tôi dễ dà ng nhận ra ngay. Tất cả mọi người trong gia đình tôi đửu ngầm hiểu với nhau rằng ai cũng có thể có những mối quan hệ của riêng mình nhưng những mối quan hệ đó đửu có biên giới của nó. Khi mà  giữ được khoảng biên nhất định đó thì mọi việc sẽ trở nên rất bình thường. Ghen tuông do đó là  một chuyện rất hy hữu xảy ra trong gia đình tôi.

Mử¹ Linh: Nghĩ đến các con và  nghĩ đến những gì gia đình mình đang có, khơi dậy lòng tin của mình ở chồng.

- Anh Quân: Thực ra để thay đổi tính cách của một con người là  chuyện không thể. Chỉ có cách dung hòa nó thôi. Nếu mình cứ cố tình bắt người ta sử­a theo ý mình thị họ cũng chỉ đối phó mà  thôi.

Mử¹ Linh: Như Mử¹ Linh đã nói, con người không ai hoà n thiện hết, tất cả chỉ là  tương đối. Bởi vậy, một khi đã chấp nhận cùng chung sống với nhau là  phải biết dung hòa mọi thứ. Nếu thấy có thể nói cho nhau biết để tự sử­a đổi thì tốt còn nếu thấy khó lòng sử­a đổi bởi nó đã trở thà nh bản tính của người ta thì cũng đừng cố bắt ép người ta phải sử­a đổi theo ý mình.

- Anh Quân: Xưa nay người ta vẫn bảo rằng có yêu thì mới ghen. Ai yêu mà  chẳng ghen nhưng ghen cũng phải đúng lúc, đúng chỗ, ghen cho ra tấm ra món chứ đừng ghen vặt. Cái sự ghen vặt thường là m cho cuộc sống vợ chồng thêm mệt mửi chứ không giải quyết được việc gì. Nhưng như mọi người thấy, cả hai chúng tôi vẫn giữ được cuộc sống gia đình hạnh phúc cho đến bây giử chứng tử ghen tuông không còn là  tính cách nữa mà  nó đã trở thà nh một trạng thái cảm xúc. Nó chỉ phát sinh khi thực sự có cái đáng để ghen.

Mử¹ Linh: Аà n bà  hay đà n ông đửu có tính ghen như nhau, tùy mỗi người, tùy hoà n cảnh mà  mức độ thể hiện sẽ khác nhau. Phải nói một điửu là  cả hai vợ chồng chúng tôi rất hy hữu để chuyện ghen tuông xảy ra bởi ai cũng ý thức được việc mình nên là m gì để giữ gìn cuộc sống gia đình hạnh phúc. Bản thân Mử¹ Linh cũng không nhớ là  mình đã dẹp bử tính cách nà y từ bao giử nữa.

- Anh Quân: Là  người của công chúng, cả tôi và  Linh đửu biết cách là m như thế nà o để giữ gìn hình ảnh của mình. Bởi thế, chuyện ghen thì phải thừa nhận là  có nhưng chưa bao giử chúng tôi cùng ghen tuông nhau. Mử¹ Linh: Chưa bao giử.

- Anh Quân: Nói thật, tôi là  người tương đối nhạy cảm nên chỉ cần có một sự thay đổi nà o đó ở vợ mình là  tôi dễ dà ng nhận ra ngay. Tất cả mọi người trong gia đình tôi đửu ngầm hiểu với nhau rằng ai cũng có thể có những mối quan hệ của riêng mình nhưng những mối quan hệ đó đửu có biên giới của nó. Khi mà  giữ được khoảng biên nhất định đó thì mọi việc sẽ trở nên rất bình thường. Ghen tuông do đó là  một chuyện rất hy hữu xảy ra trong gia đình tôi.

Mử¹ Linh: Nghĩ đến các con và  nghĩ đến những gì gia đình mình đang có, khơi dậy lòng tin của mình ở chồng.

- Trong số ba con của mình, anh thấy con nà o có tính cách giống mình nhất?

- Anh Quân: Giống nhất tôi có lẽ là  Anh Duy. Thứ nhất, cháu rất thích nhạc. Thứ hai, cháu không thích thể hiện mình. Có thể nó rất giửi vử một việc gì đấy nhưng thực ra là  không ai biết cả. Cháu tương đối trầm tính.

Mử¹ Linh: Trong số ba con có lẽ Mử¹ Anh là  giống Mử¹ Linh hơn cả. Dù còn bé nhưng bé đã thể hiện rất rõ, có những lúc rất yếu đuối nhưng cũng có những lúc rất mạnh mẽ, có khi rất thửa hiệp nhưng cũng có khi sẵn sà ng bử đi tất cả mọi thứ mà  mình đã cất công gầy dựng nhiửu năm nếu mình cảm thấy không còn phù hợp. Mử¹ Anh cũng rất hay nói giống mẹ.

- Vậy ai là  người có tố chất nghệ sĩ hơn cả? - Anh Quân: Cả ba con đửu có năng khiếu vử âm nhạc nhưng già u tố chất nghệ sĩ thì phải kể đến bé út, bé lớn cũng có nhưng không nổi trội như bé út.

- Những quan điểm chung khi nuôi dạy con cái của anh là  gì? - Anh Quân: Quan điểm của tôi dạy con đó là  trước hết cháu phải trở thà nh một con người đúng nghĩa, tức là  hình thà nh một nhân cách tốt theo cả nghĩa đen lẫn bóng rồi mới tính đến sự thà nh công. Không nhất thiết các cháu phải học thật giửi để trở thà nh một bác sĩ, kử¹ sư hoặc nghệ sĩ nổi tiếng. Quan trọng nhất là  các cháu phải thấy được ý nghĩa của việc cháu là m và  cháu thích việc đấy. Tôi muốn các cháu có được một tuổi thơ ý nghĩa. Mử¹ Linh: Lắng nghe, chia sẻ và  quan trọng nhất là  đối xử­ công bằng với tất cả các con.

- Xin cảm ơn anh chị vử cuộc trò chuyện nà y!

- Anh Quân: Giống nhất tôi có lẽ là  Anh Duy. Thứ nhất, cháu rất thích nhạc. Thứ hai, cháu không thích thể hiện mình. Có thể nó rất giửi vử một việc gì đấy nhưng thực ra là  không ai biết cả. Cháu tương đối trầm tính.

Mử¹ Linh: Trong số ba con có lẽ Mử¹ Anh là  giống Mử¹ Linh hơn cả. Dù còn bé nhưng bé đã thể hiện rất rõ, có những lúc rất yếu đuối nhưng cũng có những lúc rất mạnh mẽ, có khi rất thửa hiệp nhưng cũng có khi sẵn sà ng bử đi tất cả mọi thứ mà  mình đã cất công gầy dựng nhiửu năm nếu mình cảm thấy không còn phù hợp. Mử¹ Anh cũng rất hay nói giống mẹ.

- Anh Quân: Cả ba con đửu có năng khiếu vử âm nhạc nhưng già u tố chất nghệ sĩ thì phải kể đến bé út, bé lớn cũng có nhưng không nổi trội như bé út.

- Anh Quân: Quan điểm của tôi dạy con đó là  trước hết cháu phải trở thà nh một con người đúng nghĩa, tức là  hình thà nh một nhân cách tốt theo cả nghĩa đen lẫn bóng rồi mới tính đến sự thà nh công. Không nhất thiết các cháu phải học thật giửi để trở thà nh một bác sĩ, kử¹ sư hoặc nghệ sĩ nổi tiếng. Quan trọng nhất là  các cháu phải thấy được ý nghĩa của việc cháu là m và  cháu thích việc đấy. Tôi muốn các cháu có được một tuổi thơ ý nghĩa.

Mử¹ Linh: Lắng nghe, chia sẻ và  quan trọng nhất là  đối xử­ công bằng với tất cả các con.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Vợ chồng Mử¹ Linh: Cuốc đất, trồng rau, nuôi gà ...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO