Vạn Phúc, gìn giữ thương hiệu làng nghề

chinhphu| 05/10/2012 18:04

(NHN) Mỗi khi nhắc đến là ng lụa Vạn Phúc, Hà  Đông dường như ai cũng dà nh cho là ng lụa một tình cảm đặc biệt bởi lụa Hà  Đông đã khắc sâu và o tâm trí mọi người trong những câu thơ, bà i hát, trong hình ảnh người con gái thướt tha áo lụa Hà  Đông.

Vạn Phúc, gìn giữ thương hiệu làng nghề

Phố lụa Vạn Phúc. Ảnh: Gia Huy

Cùng với các là ng nghử truyửn thống khác của Hà  Nội như Bát Trà ng, mây tre Phú Vinh... là ng lụa Vạn Phúc đang hướng đến phát triển theo mô hình là ng nghử truyửn thống kết hợp với du lịch. Với lịch sử­ là ng nghử dệt lụa lâu đời cùng với vị trí địa lý thuận lợi vử giao thông thì đây là  thế mạnh trong quá trình phát triển là ng nghử.

Vử Vạn Phúc và o một ngà y cuối tuần, khi là ng lụa đã thay đổi ít nhiửu theo quá trình đô thị hoá, đường sá thuận tiện từ trung tâm thủ đô khiến khoảng cách dường như gần hơn. Vẫn giếng nước và  cây đa ngay đầu là ng, có thay đổi chăng là  nhà  cử­a mọc lên san sát và  các con phố tơ lụa với nhiửu cử­a hà ng ngà y cà ng sầm uất hơn.

Sản phẩm lụa Vạn Phúc hiện nay đã có mặt trên thị trường cả trong và  ngoà i nước, trong hà nh lý của người Việt khi ra nước ngoà i và  là  nơi tìm đến của khách du lịch khi tới Việt Nam. Mặc dù Hà  Nội đã có riêng con phố Hà ng Gai chuyên bán mặt hà ng tơ lụa nhưng khách du lịch vẫn tìm đến tận nơi để cảm nhận được sự mượt mà  của lụa từ chính ngôi là ng là m nên nó. Ngoà i các loại tơ tằm như vân, sa, quế, sa tanh hoa các loại đủ mà u sắc thì sản phẩm từ lụa vô cùng đa dạng, từ quần áo, túi xách, ví cho đến khăn quà ng... mỗi sản phẩm đửu có một nét riêng từ kiểu dáng tới hoa văn. Người Vạn Phúc cũng rất thức thời, bởi vậy con phố tơ lụa đầu là ng xen lẫn biển hiệu tiếng Việt còn có biển hiệu tiếng Anh, tiếng Nga dà nh cho khách đến.

Trong thời buổi kinh tế thị trường, là ng lụa Vạn Phúc cũng bị ảnh hưởng bởi là n sóng hà ng lụa nhái xuất xứ từ Trung Quốc trà n vử với giá cả chỉ bằng non nử­a đã khiến thương hiệu là ng lụa bị ảnh hưởng ít nhiửu. Một số cử­a hà ng trộn lẫn hà ng nhập từ nơi khác khiến khách hà ng khi đến Vạn Phúc có chung tâm lý không phải mua được những sản phẩm dệt cho chính là ng là m ra. Аể phân biệt được lụa nà o là  lụa chính gốc, lụa nà o là  lụa được nhập từ nơi khác đối với khách hà ng đó cũng là  điửu không dễ dà ng.

Vạn Phúc, gìn giữ thương hiệu làng nghề

Nuôi tằm, dệt lụa tại Vạn Phúc. Ảnh: Gia Huy

Bên cạnh đó, số máy dệt của là ng hiện đã không còn được nhiửu như trước (trước đây có khoảng 1000 máy dệt), các xưởng dệt vẫn hoạt động nhưng sản xuất cầm chừng, sản phẩm lụa dệt ra đa phần là  lụa hoa trắng (sản phẩm mộc) rồi mới đem nhuộm thà nh các mà u, từ đó tạo thà nh các mặt hà ng khác nhau, nhiửu công đoạn sản xuất thủ công khiến sản phẩm sản xuất ra tuy chất lượng bảo đảm nhưng để cạnh tranh vử giá cả với hà ng trôi nổi từ nơi khác nhập vử lại là  một vấn đử đe dọa đến thương hiệu là ng nghử. Nguyên liệu dệt cũng thường nhập từ nơi khác vử, nguyên liệu trồng tại chỗ của là ng giử còn rất ít do ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hoá.

Một điửu cũng dễ nhận thấy, các sản phẩm sản xuất từ là ng nghử nhưng hiếm có sản phẩm nà o in nhãn mác nơi sản xuất, trong khi nhãn mác lại là  một yếu tố tạo nên thương hiệu. Nguyên nhân là  do sự trà  trộn của các sản phẩm không từ là ng nghử, còn sản phẩm là m từ là ng nghử ngoà i lụa dệt có in biên vải nơi sản xuất, các sản phẩm khác qua các giai đoạn sản xuất khác nhau, từ nơi dệt, nơi tạo thà nh sản phẩm... qua nhiửu công đoạn nên việc gắn nhãn mác vẫn là  việc còn bử ngử. Những người tâm huyết với nghử dệt truyửn thống đửu biết đến những vấn đử trên. Hiệp hội là ng nghử lụa Vạn Phúc đã ra đời được hơn 10 năm với mục tiêu giữ gìn và  phát triển được thương hiệu là ng nghử bửn vững. Аể giữ gìn được nghử của là ng, vấn đử cốt lõi là  ý thức của con người vì không phải hộ kinh doanh nà o cũng chạy theo lợi nhuận trước mắt, vẫn còn rất nhiửu hộ gia đình nghử nối nghử qua từng thế hệ, đang giữ gìn, duy trì và  phát huy nghử dệt truyửn thống của là ng.

Vì vậy, nếu các hộ sản xuất, kinh doanh nhận thức được thế mạnh của là ng nghử mình, họ sẽ có ý thức bảo vệ để nó không bị mai một. Một trong các việc đó chính là  các cử­a hà ng chỉ bán sản phẩm lụa Vạn Phúc do là ng sản xuất ra, đồng thời phân biệt được cho khách hà ng sản phẩm lụa truyửn thống và  lụa từ bên ngoà i, dẫu có sự chênh vử giá cả nhưng chất lượng lụa dệt được đảm bảo.

Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, là m thế nà o để lụa vẫn giữ vững được thương hiệu truyửn thống là  vấn đử trăn trở mà  cả Hiệp hội là ng nghử, những nghệ nhân dệt của là ng và  các hộ gia đình tâm huyết vẫn đang và  tìm hướng để giữ vững nghử gia tuyửn lâu đời.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
  • Công bố giá vé, khát vọng “Rạng rỡ ngàn sau” với Tuần lễ Festival Huế 2024
    Ban tổ Festival Huế 2024 công bố giá vé các chương trình tại Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.
Đừng bỏ lỡ
Vạn Phúc, gìn giữ thương hiệu làng nghề
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO