Những nguyên nhân là m "treo" dự án
Lật lại những nguyên nhân dẫn đến tình trạng "dự án treo", có thể thấy nhiửu yếu tố, cả chủ quan và khách quan.
Vử khách quan, có thể nói ý thức chấp hà nh pháp luật vử đất đai của người sử dụng đất còn hạn chế. Mặt khác, công tác kiểm tra, theo dõi của cơ quan chức năng, chính quyửn địa phương chưa thường xuyên, xử lý các vi phạm của chính quyửn địa phương chưa nghiêm, thiếu kiên quyết, không dứt điểm từ đầu.
Thêm và o đó, năng lực thực hiện dự án của chủ đầu tư yếu, phối hợp với chính quyửn địa phương trong công tác giải phóng mặt bằng, giải quyết khiếu nại, tố cáo còn lửng lẻo, thiếu vốn... nên thời gian thực hiện dự án bị kéo dà i. Cá biệt, một số dự án, các chủ đầu tư đã đủ điửu kiện khởi công nhưng lại xin điửu chỉnh quy hoạch để nâng cao hiệu quả đầu tư hoặc xin chuyển sang mục đích khác, nên phải có thời gian xem xét, giải quyết theo quy định dẫn đến chậm triển khai theo tiến độ...
Ngoà i ra, không thể không kể đến ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tà i chính toà n cầu đã tác động đến một số dự án, là m chậm tiến độ triển khai.
Cùng với những nguyên nhân chủ quan trên, còn phải kể đến những yếu tố khách quan do Nhà nước thay đổi, bổ sung chính sách là m phát sinh khó khăn vướng mắc khi xử lý đặc biệt là giai đoạn chuyển tiếp giữa các thời kử³.
Một số dự án chậm GPMB do người dân đòi hửi giá đất bồi thường theo thị trường, trong khi thị trường đất ở, đất nông nghiệp chưa hình thà nh đầy đủ, Nhà nước chưa có quy định và hướng dẫn vử vấn đử nà y dẫn đến các hộ dân khiếu kiện kéo dà i.
Bên cạnh đó, sau khi hợp nhất, quy hoạch chung của Thà nh phố đang được nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Một số dự án nằm trong diện phải rà soát phải tạm dừng chử quy hoạch chung của Thà nh phố được Chính phủ phê duyệt.
Những dự án treo đang chiếm dụng một lượng lớn tà i nguyên đất của Hà Nội
Hà Nội kiên quyết dẹp dự án treo
Để xử lý tình trạng các dự án đầu tư chậm triển khai hoặc không được triển khai, liên tục từ năm 2001 đến nay, thà nh phố đã và o cuộc. UBND thà nh phố đã quyết định thu hồi đất của 86 tổ chức với diện tích 128,08 ha đất; Điửu chỉnh thời gian và cho phép tiếp tục thực hiện 58 dự án; yêu cầu 117 tổ chức khắc phục tình trạng để đất hoang hóa và đã đưa và o sử dụng. Còn 26 dự án đang tiếp tục là m thủ tục để giải quyết vướng mắc, phần lớn là đang giải quyết khiếu nại tố cáo của tổ chức và công dân.
Cụ thể, từ năm 2001 đến 2006, quyết định thu hồi đất của 72 tổ chức để đất hoang hóa, sử dụng sai mục đích với diện tích gần 60 ha. UBND các quận, huyện đã xử lý gần 400 trường hợp, thu hồi hơn 23ha đất, hủy hợp đồng thuê đất tạm thời của gần 2000 đơn vị chưa có giấy tử hợp pháp...
Năm 2007, thà nh phố đã xử lý 63 dự án treo, trong đó: là m thủ tục, lập hồ sơ thu hồi đất đối với 32 dự án; gia hạn và cho phép tiếp tục thực hiện 31 dự án.
Năm 2008, thà nh phố đã tổ chức nhiửu đợt thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch và đột xuất, qua đó quyết định thu hồi hơn 41.000 m2 của 4 đơn vị.
Trong 6 tháng đầu năm 2009, UBND Thà nh phố quyết định thu hồi 402m2 đất của Công ty Du lịch Hà Nội sử dụng đất để hoang hoá tại 15-17 Yên Phụ, quận Tây Hồ; Giao Sở Tà i nguyên và Môi trường phối hợp với các sở, ngà nh và UBND các quận, huyện, thị xã lập hồ sơ thu hồi đất của 05 đơn vị: Công ty Khai thác công trình thủy lợi Gia Lâm (tại phường Sà i Đồng, quận Long Biên), Hợp tác xã công nghiệp cổ phần Hoa Sen (tại số 3 ngõ 124 Thụy Khuê, quận Tây Hồ), Công ty Vĩnh Hà (tại thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm), Hợp tác xã nông nghiệp Mỗ Lao (tại phường Mỗ Lao, quận Hà Đông), Công ty cổ phần Đồng Tháp (tại số 13 phố Hà ng Tre).
Trong thời gian tới, Thà nh phố đã có hướng chỉ đạo đối với những dự án treo, gồm 5 phương án giải quyết. Trong đó sẽ kiên quyết xử lý và lập hồ sơ để trình UBND Thà nh phố thu hồi đất theo quy định của Luật đất đai với các dự án chưa đưa đất và o sử dụng sau 12 tháng kể từ ngà y được bà n giao đất ngoà i thực địa mà không có lý do chính đáng theo quy định của luật.
Đối với các dự án tiến độ sử dụng đất chậm hơn 24 tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư mà không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyửn cho phép: Giao Sở Kế hoạch và đầu tư chủ trì cùng Sở Xây dựng phối hợp với các quận, huyện, thị xã xem xét, tổ chức kiểm tra và đử xuất biện pháp xử lý theo quy định...