Vấn đử tam nông ở Sóc Sơn

Ngô Văn Học| 25/02/2011 10:01

(NHN) Mưu sinh là  chuyện của muôn đời. Chính quyửn muốn bửn vững thì phải an dân, tạo điửu kiện cho họ là m ăn sinh sống. Mọi sự chuyển hóa, đổi thay không thể dục tốc, bắt đạt, mà  luôn phải lấy người dân là m gốc.

Nông dân đang đứng ở đâu?

Xem ra câu chuyện tam nông đang được đưa ra bản thảo đúng là  việc nóng bửng, có tính chiến lược bây giử. Аất nước hơn 70% là  nông nghiệp, phần lớn người thà nh phố cũng từ nông nghiệp, nông thôn, nông dân mà  ra. Nếu đời sống của hơn 70% dân số không được cải thiện, công cuộc mưu sinh còn trắc trở thì đất nước chưa thể cất cánh.

Tại sao ở một số nơi, chính quyửn thu đất của dân để là m khu công nghiệp, xây dựng sân golf nhằm tăng nguồn thu, tăng hiệu năng sử­ dụng đất đai mà  nhiửu nơi người dân lại tử ra bất bình? Tại sao ngà y cà ng có nhiửu người dân phải đổ ra thà nh phố kiếm việc là m, lang thang với hai bà n tay trắng, không nghử cho những công việc không cố định, trong khi chính trên mảnh đất quê hương họ đang diễn ra những cuộc đổi thay công nghiệp hóa, các khu công nghiệp, nhà  máy mọc lên? Suy cho cùng, nông dân đang đứng ở đâu trong công cuộc phố hóa xóm là ng nà y?

Nông dân nghèo ở Sóc Sơn

Giá cả tăng, dịch bệnh, thiên tai, người nông dân phải chịu trận đầu tiên. Gia sản phơi ra giữa đồng, cây lúa, củ khoai bén dễ xuống đất cũng lắm gian nan. Con cái học hà nh, lo đến tương lai, chi phí lắm khi vượt quá tầm tay. Thế nhưng có thử­a ruộng trong tay, cũng còn cái mà  bấu víu. Hẳn còn nhớ không quên, và o đầu năm 80, cuối năm 90 của thế kỉ trước, đất nước lâm và o cảnh khủng hoảng nghiêm trọng, nhưng cũng chính nhử có nông nghiệp, nông dân cứu cánh, đất nước không những thoát khửi khủng hoảng mà  còn dư thừa lương thực để xuất khẩu đứng và o hạng thứ nhì thế giới.

Аặc biệt, trong cơn bão suy thoái toà n cầu mới đây, cũng nhử có nông nghiệp, nông dân mà  đất nước ta vẫn đứng vững và  phát triển. Nay đất lấy là m khu công nghiệp, ôm và i trăm triệu đửn bù để bó mình và o những ngôi nhà  ống bốn bử bê tông, không vườn, không ruộng, không nghử nghiệp, nỗi lo đắng lòng; là m gì để sống? Có được ít tiửn đửn bù cả đời mơ không thấy, nhưng tiửn và o nhà  khó như gió và o nhà  trống, nếu không nghĩ tới chuyện mở mang cơ nghiệp lâu dà i thì họa hay là  phúc? Doanh nghiệp đầu tư chỉ nhăm nhăm nhìn và o mảnh đất sinh lời mà  không quan tâm đến đời sống của người chủ đất. Chính quyửn địa phương nhiửu khi chỉ say sưa với con số tăng trưởng (GDP) và  nguồn thu ngân sách mà  chưa với tới chuyện mưu sinh của người nông dân một nắng hai sương.

Không thiết tha đồng ruộng

Sóc Sơn chưa phải là  địa phương mất nhiửu đất nông nghiệp, dẫn tới tình trạng dư thừa vử lao động như ở một số nơi. Song điửu đáng quan tâm là , hiện nay vẫn còn không ít người nông dân trong huyện không còn thiết tha, mặn mà  với đồng ruộng (số nà y chủ yếu là  lực lượng lao động chủ chốt trong gia đình). Sóc Sơn hiện có tổng số trên 60.000 hộ với 270.000 nhân khẩu, trong đó tỷ lệ là  nông dân chiếm 95,15%. Mỗi năm trên địa bà n huyện có khoảng hà ng chục nghìn lao động đi là m việc tại các khu công nghiệp; đó là  dấu hiệu đáng mừng, vì đã tạo được công ăn việc là m và  thu nhập ổn định cho người lao động.

Khu công nghiệp Nội Bà i

Song, cũng là  điửu thật đáng lo ngại, bởi thực chất trong tổng số lao động có việc là m như đã nêu ở trên thì chiếm tới 70% có tư tưởng và  động cơ muốn được thoát ly khửi đồng ruộng để kiếm mỗi tháng trên dưới 1 triệu đồng. Thế nhưng họ đâu có biết được rằng, những tiêu cực do mặt trái của cơ chế thị trường khi tuyển dụng công nhân và o các Công ty, cứ mỗi một hồ sơ phải mất từ 5-7 triệu đồng, để rồi thời gian chỉ trong vòng 6 tháng lại phải thôi việc, với lý do hết sức đơn giản: không đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật nên phải thay người khác.

Anh Nguyễn Văn Bình, xã Quang Tiến chua xót nói với chúng tôi: Аể xin được và o là m công nhân ở khu công nghiệp Nội Bà i, anh phải bán lợn, bán thóc và  vay thêm một chỉ và ng nữa mới đủ tiửn nộp hồ sơ, nhưng mới đây lại phải thôi việc. Trong khi đó, đồng ruộng thì bị bử bê vì thiếu người trông nom chăm sóc, dẫn tới tình trạng năng suất cây trồng không cao; đến khi bước và o mùa vụ, các hộ phải chạy đôn chạy đáo thuê người cà y cấy, gặt hái, mỗi ngà y chi trả trên dưới 100.000 đồng/người. Như vậy, người nông dân chẳng những họ phải chịu nhiửu thiệt thòi mà  vẫn rơi và o cái vòng luẩn quẩn, chưa tìm ra được lối thoát cho chính bản thân mình.

Bất cập trong phát triển kinh tế trang trại

Theo kết quả điửu tra, Sóc Sơn hiện có 6.630 ha đất lâm nghiệp. Аây là  điửu kiện rất có lợi thế cho phát triển trồng trọt và  chăn nuôi, nhất là  phát triển kinh tế trang trại vừa và  nhử. Hiện toà n huyện có tổng số 104 trang trại đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí mới, với tổng diện tích sử­ dụng 600 ha, bình quân mỗi trang trại sử­ dụng 5,09 ha, nằm trên địa bà n 26 xã và  thị trấn. Bên cạnh những mặt tích cực, kinh tế trang trại ở Sóc Sơn còn bộc lộ một số hạn chế như: giá trị sản phẩm hà ng hóa và  mức thu nhập bình quân/1 ha canh tác còn thấp. Các mô hình trang trại hoạt động còn đơn điệu, kém hiệu quả.

Hầu hết các chủ trang trại đửu chọn hướng phát triển theo phương châm lấy ngắn nuôi dà i hoặc theo kinh nghiệm quảng canh nên chưa đủ tầm so với nguồn tà i nguyên dồi dà o hiện có. Nguyên nhân chính là  do vẫn còn nhiửu bất cập chưa được tháo gỡ, đó là : Cho đến nay hầu hết các trang trại trên địa bà n huyện vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyửn sử­ dụng đất, chủ yếu là  quử¹ đất có nguồn gốc từ giao đất, giao rừng, hoặc đất khai hoang tạo thà nh nên không thể nói đó là  cơ sở pháp lý đối với một trang trại khi mà  danh chưa chính, ngôn chưa thuận.

Một số chủ trang trại trong tay có hà ng chục ha đất đồi rừng, nay đã chuyển đổi một phần từ rừng bạch đà n sang trồng cây ăn quả, các chủ trang trại nói trên đửu có chung nguyện vọng muốn mở mang, phát triển trang trại theo quy mô vừa, kết hợp chăn nuôi và i chục con bò sinh sản để tận dụng nguồn thức ăn dồi dà o, thì ít nhất phải có hà ng trăm triệu đồng tiửn vốn, nhưng vì chưa có sổ đử thế chấp nên đà nh phải chịu bó tay...

Nông thôn mới là  khâu đột phá

Аể tạo sự chuyển biến mạnh mẽ vử nông nghiệp, nông thôn, nông dân ở Sóc Sơn, trên cơ sở phát triển kinh tế-xã hội của huyện được đặt trong định hướng phát triển chung của Thủ đô, đảm bảo đúng quy hoạch. Huyện cần có quan điểm, định hướng rõ rà ng đối với phát triển tam nông theo hướng bửn vững. Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, khai thác và  sử­ dụng tiết kiệm, hiệu quả tà i nguyên. Gắn công nghiệp hóa, đô thị hóa với phát triển nông nghiệp, nông thôn và  chuyển dịch lao động trong nông nghiệp, bảo đảm an sinh xã hội và  giải quyết tốt các vấn đử bức xúc trong các vùng nông thôn.

Nông dân vét mương chống hạn

Trước hết, huyện cần phải có quy hoạch cơ bản và  đồng bộ vử xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu định hướng phát triển trở thà nh đô thị vệ tinh của Thủ đô trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn; lấy nông dân là m trung tâm; lấy xây dựng nông thôn mới là m khâu đột phá, trong đó có hai vấn đử quan trọng nhất là  kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn và  đà o tạo nguồn nhân lực.

Аể thực hiện mục tiêu trên, cần phải có các giải pháp đồng bộ đó là : Аầu tư cho phát triển nông nghiệp có trọng tâm, trọng điểm, trong đó tập trung cho công tác dồn điửn, đổi thử­a; tổ chức lại và  đầu tư theo quy hoạch các hệ thống: thủy lợi, giao thông nội đồng, phát triển mở rộng các vùng sản xuất rau an toà n, các dự án chăn nuôi tập trung, các vùng nuôi trồng thủy sản; tăng cường kinh phí cho công tác tập huấn và  chuyển giao khoa học kĩ thuật, giống mới cho người nông dân nhằm là m chuyển biến một cách căn bản vử tư duy sản xuất cho nông dân theo hướng sinh thái hà ng hóa.

Phát huy lợi thế 3 vùng (đồi gò, đất trũng và  đất giữa) để hình thà nh sản xuất chuyên canh, phát triển các mô hình kinh tế trang trại như: lâm nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm tại vùng đồi gò, lúa và  thủy sản ở vùng đất trũng ven sông, các cây công nghiệp ngắn ngà y, rau, hoa tại các vùng đất giữa phía Nam và  trung tâm. Xây dựng một số thương hiệu sản phẩm gắn với lợi thế của từng địa phương như: chè, rau sạch, bò thịt, lợn nạc, gà  đồi. Quy hoạch và  kêu gọi đầu tư các điểm thu mua, cơ sở chế biến nông sản, cơ sở giết mổ tập trung, tạo điửu kiện thuận lợi cho tiêu thụ và  quảng bá sản phẩm nông nghiệp.

Аặc biệt, trong điửu kiện diện tích đất nông nghiệp giảm do đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ, nhưng vẫn phải giữ vững diện tích gieo trồng hà ng năm, kiên quyết không để mất đất nông nghiệp do các dự án không phải là  trọng điểm để tránh hậu quả nông dân thiếu việc là m, an ninh lương thực bị đe dọa.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Vấn đử tam nông ở Sóc Sơn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO